Theo thông tin từ Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương), Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu lớn nhất sản phẩm mây, tre đan, cói và thảm Việt Nam với kim ngạch đạt con số kỷ lục, hơn 31,3 triệu USD, tăng trưởng tới 107,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Pháp đã bất ngờ vươn lên trở thành thị trường xuất khẩu gạo hàng đầu Việt Nam trong tháng đầu năm với khối lượng tăng đột biến 184 lần so với tháng trước.
Xuất khẩu xanh đã và đang tạo nên luật chơi mới về thương mại toàn cầu. Tại các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam thì các quy định, tiêu chuẩn liên quan đến yếu tố xanh đang dần được luật hoá.
Theo số liệu mới nhất, vừa được Tổng cục hải quan Trung Quốc (GACC) công bố, Việt Nam hiện có 876 mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói sầu riêng đủ điều kiện xuất khẩu vào quốc gia tỉ dân này. Trong đó, có 708 mã số vùng trồng được cấp phép.
Năm 2023, xuất khẩu cá tra vào 4 thị trường chính giảm đáng kể, xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong đó có cá tra phải đối mặt với rất nhiều khó khăn như kinh tế suy thoái, người dân các nước phát triển hạn chế chi tiêu, tồn kho lớn và lạm phát toàn cầu.
Năm 2023 đánh dấu thành công vang dội cho hạt gạo Việt Nam khi tổng khối lượng xuất khẩu đạt 8,131 triệu tấn, trị giá gần 4,7 tỷ USD, tăng 14,4% về lượng và 35,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2022. Với những diễn biến thuận lợi trên thị trường, xuất khẩu gạo có nhiều hứa hẹn trong năm 2024.
Tháng 11/2023, giá trị xuất khẩu cá tra Việt Nam sang Brazil đạt gần 14 triệu USD, tăng 81% so với cùng kỳ năm 2022. Đây là mức tăng trưởng cao nhất kể từ tháng 2/2022.
Tính đến hết tháng 11 năm 2023, Trung Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản tiếp tục là 3 thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam, chiếm tổng tỷ trọng 58,2%. Tuy nhiên, trong khi xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 18%, thì Hoa Kỳ và Nhật Bản lại giảm lần lượt 17,9% và 9,1% so với cùng kỳ năm 2022.
Giá lúa gạo hôm nay 4/12 tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục xu hướng đi ngang. Trên thị trường xuất khẩu, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam chững lại và đi ngang sau phiên điều chỉnh tăng.
Theo thống kê, 9 tháng năm 2023, Trung Quốc là thị trường xuất khẩu lớn thứ hai của nước ta với kim ngạch ước đạt 42,2 tỷ USD, tăng 2,1%, là thị trường xuất khẩu duy nhất đạt mức tăng trưởng dương.
Tháng 8 năm 2023, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn đạt gần 222 nghìn tấn, mang về 103,26 triệu USD. Đây cũng là tháng đầu tiên xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng dương sau 5 tháng giảm liên tiếp
Mặc dù so với cùng kỳ năm ngoái giảm hơn 15 tỷ USD, song Hoa Kỳ vẫn là thị trường xuất khẩu hàng hoá lớn nhất của Việt Nam, khi 8 tháng đầu năm 2023, đạt 62,3 tỷ USD.
Việt Nam hiện đang tăng cường đàm phán các Hiệp định Thương mại tự do mới nhằm mở rộng thêm thị trường xuất khẩu, tăng cường hợp tác đầu tư và thương mại với các đối tác quốc tế. Đây là một nỗ lực quan trọng nhằm đa dạng hóa thị trường và mở rộng không gian kinh doanh của Việt Nam trên toàn cầu.
Theo số liệu thông kê, trong 8 tháng năm 2023, xuất khẩu rau quả ước đạt 3,5 tỷ USD, tăng gần 56% so với cùng kỳ 2022 và là mức cao kỷ lục từ trước tới nay.
Tham gia tích cực vào các hội chợ và triển lãm thương mại là một giải pháp quan trọng và hỗ trợ giúp doanh nghiệp phục hồi, mở rộng thị trường xuất khẩu và vượt qua khó khăn trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang gặp khủng hoảng.
Xuất khẩu rau quả từ đầu năm đến nay tăng trưởng ấn tượng, dự báo có khả năng xác lập kỷ lục mới. Bên cạnh đó, dư địa cho ngành này ở những thị trường lớn nhất thế giới còn rất lớn.
Bối cảnh nguồn cung hạn chế, trong khi nhu cầu giới trẻ và thị trường xuất khẩu ưa chuộng, đã đẩy giá mãng cầu xiêm tăng cao kỷ lục. Nếu so với 1 tháng trước, trái mãng cầu xiêm tại nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã tăng thêm ít nhất từ 10.000 - 30.000 đồng/kg.