Dẫn lại các sự việc hoa hậu, diễn viên tham gia quảng cáo tràn lan, sai sự thật; các vụ sữa giả, vụ lòng xe điếu, nhiều ĐBQH đề nghị cần có quy định rõ trách nhiệm của người tham gia quảng cáo và tăng chế tài xử phạt, ngăn quảng cáo sai sự thật.
Theo dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo, người có ảnh hưởng khi quảng cáo phải sử dụng hoặc hiểu rõ về hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ.
Cục An toàn thực phẩm phối hợp với Cục phát thanh truyền hình và thông tin điện tử - Bộ Văn hóa,Thể thao và Du lịch xử phạt vi phạm hành chính về quảng cáo đối với người nổi tiếng, người có tầm ảnh hưởng trong cộng đồng
Theo Bộ Công an, khi tiếp cận quảng cáo, người dân nên cảnh giác với những quảng cáo có dấu hiệu thổi phồng quá mức công dụng sản phẩm hoặc sử dụng từ ngữ tuyệt đối như "duy nhất", "tốt nhất", "số một".
Thời gian qua, nhiều nghệ sĩ như ca sĩ Đan Trường, MC Lại Văn Sâm, MC Quyền Linh... lên tiếng cảnh báo việc họ bị nhiều trang mạng xã hội mạo danh, cắt ghép hình ảnh để quảng cáo sản phẩm.
Ngày 15/4, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) có văn bản gửi Cục Phát thanh truyền hình và Thông tin điện tử; Cục Văn hóa cơ sở phối hợp quản lý quảng cáo thực phẩm, xử lý nghiêm với người nổi tiếng quảng cáo sản phẩm vi phạm.
Quảng cáo trên mạng xã hội, đặc biệt đối với nghệ sĩ nổi tiếng, các KOLs tới đây sẽ bị siết chặt. Mục tiêu chính là làm lành mạnh hóa không gian mạng vốn đang lên ngôi như hiện nay.
Sau khi mất gần 5 triệu đồng để mua 2 “liều thuốc đặc biệt” trị bệnh tiểu đường của nhà thuốc gia truyền dân tộc Khôi Nguyên (xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội), nhưng không hiệu quả như quảng cáo, bệnh nhân đã liên lạc với nhà thuốc thì bị một người tự nhận là lương y Lưu Tuấn Nguyên chửi bới thậm tệ
Luật Quảng cáo đang được xem xét sửa đổi, nhằm khắc phục những bất cập, hạn chế sau hơn 10 năm thực hiện. Trong đó, một vấn đề được đặt ra là yêu cầu cần có giải pháp quản lý quảng cáo trên mạng phù hợp để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, đặc biệt là cá
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động livestream bán hàng, trường hợp phát hiện tổ chức, cá nhân bán hàng hóa, nhận hoa hồng từ việc quảng cáo, bán hàng có dấu hiệu vi phạm pháp luật, chuyển cơ quan chức năng để xử lý theo đúng quy định của pháp luật.
Sản phẩm được giới thiệu và bán trên thị trường chỉ là Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ (TPBVSK), không hề có chức năng điều trị nhưng Công ty TNHH Tuân Mạch Linh (Công ty Tuân Mạch Linh) vẫn quảng cáo “nổ” công dụng như thuốc, “đặc trị” suy giãn tĩnh mạch mọi cấp độ về bệnh giãn tĩnh mạch.
Sau khi nhận được phản ánh của EuroCham, phía Nutifood đã tiến hành đổi tên và tiến hành tự công bố lại 02 sản phẩm với tên mới là Thực phẩm bổ sung Nuvi thức uống sữa tươi trái cây vị cam và Thực phẩm bổ sung Nuvi thức uống sữa tươi trái cây vị nho.
Tiếp tục giám sát hoạt động kinh doanh trên nền tảng TMĐT, dưới sự chỉ đạo của Tổng cục QLTT, Cục Nghiệp vụ QLTT phối hợp với 12 Cục QLTT các tỉnh, TP Hồ Chí Minh, TP. Hà Nội,.... tiến hành kiểm tra 34 cơ sở kinh doanh xe đạp điện được giới thiệu trên 02 website: hamachi.vn và thegioixechaydien.com.
Thực trạng quảng cáo tràn lan, sai sự thật, nội dung độc hại trên các nền tảng xuyên biên giới đã trở thành vấn đề nghiêm trọng trên không gian mạng. Tuy nhiên, vấn đề này đang được chấn chỉnh và bước đầu đã cho thấy hiệu quả.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu các cơ quan chức năng rà soát, hoàn thiện các quy định về trách nhiệm của người quảng cáo, người phát hành quảng cáo, sản phẩm quảng cáo thực phẩm; kiểm soát chặt chẽ, xử lý nghiêm các vi phạm trong quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng.
Làm đẹp bằng filler vốn là một liệu pháp đơn giản, nhanh chóng, hiệu quả, hiện đang được chị em phụ nữ và cả nam giới ưa chuộng. Thế nhưng vẫn đòi hỏi phải được thực hiện bởi các bác sĩ chuyên ngành tại các cơ sở y tế được cấp phép.
Ngày 27/6, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã đăng tải thông tin cảnh báo sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Reishi Kids Protect quảng cáo vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo.