Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội, trong đó có nhiều thay đổi về điều kiện được mua, thuê loại hình nhà ở này.
Việc đầu tư nhà ở xã hội (NƠXH) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) còn chậm, chưa đạt được mục tiêu đề ra, không đáp ứng được nhu cầu của người dân; các quỹ đất dành cho việc đầu tư NƠXH còn hạn hẹp, cơ chế để đầu tư còn chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư tham gia.
Trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước, cùng các bộ, ngành, địa phương luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến phát triển nhà ở xã hội với nhiều chính sách và nguồn lực ưu tiên.
Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì, các doanh nghiệp đã đặt ra nhiều mục tiêu và đề xuất nhằm thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội.
Trong năm 2025, Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Nhà và Đô thị (HUD) tiếp tục thực hiện 8 dự án nhà ở xã hội (NƠXH), với tổng quy mô hơn 3.100 căn hộ. Trong giai đoạn 2026 - 2030, HUD dự kiến triển khai 08 dự án NƠXH khác, với quy mô khoảng 14.400 căn hộ.
Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) đã đề xuất 10 giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội.
Để thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội, vừa đảm bảo an sinh xã hội về nhà ở cần sử dụng vốn thật hiệu quả, trước hết là nguồn vốn ưu đãi tín dụng cho chủ đầu tư.
Chưa bao giờ công tác phát triển nhà ở xã hội được toàn xã hội đặc biệt quan tâm như hiện nay. Ban Bí thư cũng đã ban hành Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 24/05/2024 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác phát triển nhà ở xã hội trong tình hình mới.
Trên cơ sở Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, UBND Thành phố phê duyệt Chương trình phát triển nhà ở Thành phố Hà Nội giai đoạn 2021 - 2030 xác định chỉ tiêu phát triển mới NƠXH đến năm 2025 khoảng 1,25 triệu m2 sàn, đến năm 2030 khoảng 2,5 triệu m2 sàn.
Nhà ở xã hội không chỉ là giải pháp an cư cho người lao động thu nhập thấp mà còn là yếu tố then chốt thúc đẩy phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Tuy nhiên, để phát triển nhà phát triển ở xã hội vững chắc, cần có sự hợp tác giữa Nhà nước, các tổ chức xã hội, doanh nghiệp và ngân hàng.
Nhà ở xã hội (NƠXH) là một trong những giải pháp quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở của các đối tượng có thu nhập thấp và trung bình trong xã hội. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, nguồn cung NƠXH đang trở nên khan hiếm, không đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng gia tăng tại đô thị lớn.
Đó là một trong những mục tiêu chính trong Kế hoạch của Bộ Xây dựng thực hiện Quyết định số 927/QĐ-TTg ngày 30/08/2024 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 24/05/2024 của Ban Bí thư
UBND tỉnh Quảng Trị đang đặt mục tiêu sớm hoàn thành phát triển nhà ở xã hội để đáp ứng được nhu cầu nhà ở cho các đối tượng thu nhập thấp, người có công và các công nhân ở các khu công nghiệp,…
Chiều 28/10, tại phiên Quốc hội thảo luận ở hội trường về báo cáo của Đoàn Giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề “việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023”,
Đẩy mạnh thực hiện xã hội hoá nguồn vốn phát triển nhà ở xã hội, đặc biệt là của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Rà soát, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc để triển khai hiệu quả chương trình cho vay hỗ trợ nhà ở xã hội.
Luật Nhà ở 2023 số 27/2023/QH15 (Luật Nhà ở 2023) đã trao thêm quyền và trách nhiệm cho UBND cấp tỉnh trong việc bố trí quỹ đất để phát triển nhà ở xã hội (NƠXH).
Thực hiện Đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội (NƠXH) cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp (KCN) giai đoạn đến năm 2030”, đến cuối năm 2025, tỉnh Quảng Ninh sẽ có 8.600 căn NƠXH,