Theo báo cáo thị trường trái phiếu doanh nghiệp mới nhất của CTCP Xếp hạng Tín nhiệm Đầu tư Việt Nam (VIS Rating), luỹ kế từ đầu năm đến nay, lượng phát hành trái phiếu mới đã đạt 366.000 tỷ đồng.
Lũy kế 9 tháng năm 2024, ngân hàng là nhóm ngành có số lượng phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) nhiều nhất trên thị trường, bỏ xa bất động sản và các nhóm ngành khác.
Theo thống kê của Mirae Asset, trong tháng 9, thị trường trái phiếu doanh nghiệp ghi nhận 26 đợt phát hành trái phiếu riêng lẻ với tổng giá trị huy động đạt hơn 24.000 tỷ đồng.
Mới đây, Điện Gia Lai (Mã: GEG) thông báo đã phát hành thành công 2.000 trái phiếu, tương đương giá trị 200 tỷ đồng để cơ cấu lại các khoản nợ đến hạn.
Trong tháng 8/2024, BIDV đã huy động thành công 4 lô trái phiếu, trong đó lô trái phiếu có giá trị lớn nhất được phát hành là BIDLH2430025 với tổng mệnh giá 1.000 tỷ đồng.
Để chuẩn bị nguồn vốn đáp ứng cầu trước kỳ vọng tín dụng cải thiện trong các tháng cuối năm cùng với đó đẩy mạnh huy động vốn, các ngân hàng tăng cường phát hành trái phiếu lãi suất cao.
Trong tháng 7/2024 ghi nhận 33 đợt phát hành trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ trị giá 31.387 tỷ đồng và 1 đợt phát hành ra công chúng trị giá 395 tỷ đồng. Trong đó, chỉ ghi nhận 4 đợt phát hành từ ngành Xây dựng và Bất động sản với tổng giá trị 4.062 tỷ đồng.
BVBank cho biết, mục đích phát hành trái phiếu là để tăng vốn trung hạn để phục vụ hoạt động kinh doanh, đáp ứng tỉ lệ an toàn hoạt động và nhu cầu tín dụng của nền kinh tế.
Trong quý II/2024, giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp đạt 91.219 tỷ đồng. Phần lớn trái phiếu được phát hành thuộc nhóm ngân hàng, chiếm 75% tổng giá trị phát hành.
Công ty Cổ phần Tư vấn thương mại dịch vụ địa ốc Hoàng Quân dự kiến huy động 1.000 tỷ đồng từ phát hành riêng lẻ để M&A dự án An Phú Sinh có quy mô 14,7ha tại tỉnh Long An.
Đầu tháng 5/2024, các ngân hàng thương mại đồng loạt tung ra các lô trái phiếu với lãi suất tương đương lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng kỳ hạn từ 9 tháng trở lên. Trong khi, nhiều lô trái phiếu doanh nghiệp vẫn được phát hành thành công với lãi suất cao gấp 2-3 lần lãi suất trái phiếu ngân hàng.
Tính đến hết tháng 2/2024, có có 11 doanh nghiệp phát hành trái phiếu, trong đó doanh nghiệp bất động sản chiếm 52% (3,75 nghìn tỷ đồng) và xây dựng chiếm 24% (1,7 nghìn tỷ đồng) trái phiếu phát hành.
Báo cáo về thị trường trái phiếu vừa được CTCK MB (MBS) công bố cho biết, tính đến ngày 28/2, tổng giá trị trái phiếu phát hành thành công trong tháng 2/2024 khá khiêm tốn, ước đạt hơn 1.000 tỷ đồng, giảm tới 87% so với tháng trước.
Điều 17 Nghị định số 83/2023/NĐ-CP áp dụng từ 15/1/2024 nêu rõ, phát hành riêng lẻ là phương thức bán trực tiếp trái phiếu Chính phủ cho từng đối tượng mua hoặc lựa chọn ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài làm đại lý phân phối và thanh toán trái phiếu Chính phủ.
Chính phủ ban hành Nghị định số 83/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2018/NĐ-CP ngày 30/6/2018 về phát hành, đăng ký, lưu ký, niêm yết và giao dịch công cụ nợ của Chính phủ trên thị trường chứng khoán.
Phát hành riêng lẻ là phương thức bán trực tiếp trái phiếu Chính phủ cho từng đối tượng mua hoặc lựa chọn ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài làm đại lý phân phối và thanh toán trái phiếu Chính phủ (đại lý phân phối) cho đối tượng mua.
Trong bối cảnh ngân hàng bị “bệnh thừa tiền” như hiện nay, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (Mã chứng khoán: ACB) vẫn phát hành 15.000 tỷ đồng qua kênh trái phiếu với lãi suất 6,5%/năm trong vòng chưa đầy 2 tháng.