Với những vướng mắc về pháp lý, nguồn vốn, quỹ đất khiến cho Đề án “Xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà cho người thu nhập thấp và công nhân trong giai đoạn 2021 – 2030” chưa đạt được mục tiêu kỳ vọng.
Luật Nhà ở năm 2023 đã quy định hình thức thực hiện chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội đối với đối tượng là học sinh, sinh viên đại học, học viện, trường đại học, cao đẳng, dạy nghề, trường chuyên biệt với 3 căn cứ quan trọng.
Luật Kinh doanh BĐS năm 2023 chính thức có hiệu lực từ ngày 01/8/2024. Luật sửa đổi lần này được ban hành với nhiều nội dung điều chỉnh quan trọng, “vá” nhiều lỗ hổng pháp lý trong điều chỉnh các quan hệ trên thị trường BĐS.
Theo Luật sư Nguyễn Thị Thu - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội, hiện nhiều quốc gia như Mỹ, Singapore, và Nhật Bản đã xây dựng các quy định cụ thể về tài sản ảo,
Theo NHNN, việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử tại Nghị định 52/CP sẽ góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do các tổ chức không được phép phát hành.
Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, nhiều công ty thẩm định giá không dám thẩm định giá đất có nguyên nhân từ sợ rủi ro về pháp lý khi tính giá đất.
Hiệp hội bất động sản Thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) nhận định “vướng mắc pháp lý” là vướng mắc lớn nhất, chiếm đến 70% khó khăn của các doanh nghiệp chủ đầu tư các dự án bất động sản, nhà ở.
Theo Kế hoạch hành động quốc gia về phòng, chống rửa tiền, tài trợ vũ khí vừa được ban hành, Chính phủ yêu cầu Bộ Tài chính và các bộ, ngành liên quan hoàn thành xây dựng khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh đối với tài sản ảo và các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản ảo trong tháng 5-2025.
Các chuyên gia của VNDIRECT nhận định, các luật sửa đổi khi đi vào hoạt động sẽ giúp thị trường phát triển theo hướng minh bạch, lành mạnh và bền vững hơn, thông qua việc giải quyết những nút thắt pháp lý tồn đọng, cũng như việc quy định chặt chẽ hơn về các yêu cầu đối với chủ đầu tư.