Để tăng giá trị vùng đất thông qua phát triển du lịch nông nghiệp và nông thôn, cần có một chiến lược phát triển bền vững. Việc này đòi hỏi sự tập trung vào năng lực cốt lõi để tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt và cạnh tranh cao.
Bộ Công Thương đang khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi sản xuất để xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc, vì đây là xu thế quan trọng và mang lại lợi ích lớn cho dài hạn.
Để thực hiện thành công mục tiêu kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt 55 tỷ USD, ngành nông nghiệp sẽ cần phải áp dụng nhiều giải pháp để trước mắt duy trì và sau đó mới đẩy mạnh được xuất khẩu khi các khó khăn khách quan dần qua đi.
Việc phát triển bất động sản du lịch nông nghiệp không những giúp tăng giá trị nông sản, tạo ra nguồn thu nhập cho người dân địa phương mà còn góp phần đưa Việt Nam trở thành điểm đến du lịch mới và hấp dẫn trong khu vực.
Trong 4 tháng đầu năm 2023, giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 15,66 tỷ USD, giảm 13,3% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân của sự giảm này là do sự tăng giá và lạm phát tại các thị trường nhập khẩu chính, bao gồm Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, và Hàn Quốc, đã giảm nhu cầu nhập khẩu.
Tính bền vững của ngành nông nghiệp thông qua việc sử dụng công nghệ sẽ trở nên vô cùng quan trọng để đưa ngành nông nghiệp Đông Nam Á phát triển và tiến tới một tầm cao mới.
Sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) có thể giúp nông dân tối ưu hóa quy trình sản xuất, tăng năng suất và giảm chi phí, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển nền nông nghiệp hiện đại và bền vững,
Khai thác tiềm năng, lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, văn hóa đa dạng, độc đáo và hấp dẫn của tỉnh Sơn La, đến nay trên địa bàn tỉnh có khoảng 30 điểm khai thác các hoạt động du lịch nông nghiệp, nông thôn, trong đó phần lớn đang được khai thác theo mô hình du lịch cộng đồng.
Theo ước tính, sản lượng rau quả Việt Nam hàng năm đạt 31 triệu tấn nhưng tỉ lệ chế biến chuyên sâu chỉ đạt khoảng 12% - 17%, mới chỉ đáp ứng khoảng 8% - 10% sản lượng.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), trong Quý I/2023, xuất khẩu nông sản ước đạt 11,19 tỷ USD, giảm 14,4% so với cùng kỳ năm trước. Tình trạng này được dự báo từ cuối năm 2022, khi nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc ký kết các hợp đồng xuất khẩu mới.
2023 là năm bản lề thực hiện các nghị quyết Trung ương khóa XIII của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Đến nay, nhiệm vụ xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường… bước đầu đã đạt được nhiều kết quả tích cực, đáng ghi nhận.
Cần tăng cường thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp để đem lại giá trị cho sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường. Sự phát triển này giúp tăng chuỗi giá trị của ngành nông nghiệp.
Việc phát triển tích hợp ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong nông nghiệp đang ngày càng trở nên phổ biến, giúp nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất trong ngành nông nghiệp.
Việc các công ty nông nghiệp thúc đẩy chuyển đổi số nhằm áp dụng công nghệ trong nông nghiệp, quản lý và giám sát cây trồng là một trong những lĩnh vực chính mà nhiều nông dân quan tâm.
Ly nông và ly hương đã từng là câu chuyện thường thấy của nhiều làng quê nước mình. Bởi muôn vàn lý do, người sinh ra ở nông thôn, học được ít hay nhiều chữ nghĩa đã rời bỏ quê mình ra thị thành kiếm sống...