Tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Văn Sinh làm rõ các cơ chế, chính sách đặc thù phát triển nhà ở xã hội, khẳng định sẽ tiếp thu ý kiến, bổ sung chính sách thuê nhà ở xã hội cho công chức sau sáp nhập.
Tham gia chương trình một triệu căn nhà ở xã hội của Chính phủ, nhiều tỉnh miền Tây được giao chỉ tiêu hoặc đăng ký số lượng lớn. Tuy nhiên đến nay, số căn hộ hoàn thành rất thấp. Đâu là nguyên nhân?
Chiều 21/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã họp với các bộ, ngành liên quan về việc nghiên cứu thành lập quỹ phát triển nhà ở (bao gồm nhà ở xã hội; nhà ở cho công nhân thuê; nhà ở cho người trẻ dưới 35 tuổi thuê, mua…).
Với sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương đang vào cuộc quyết liệt để hoàn thành 100 nghìn căn nhà ở xã hội ngay trong năm nay và 1 triệu căn đến năm 2030.
TP.HCM đang tập trung đồng bộ nhiều giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn nhà ở xã hội về pháp lý, quy hoạch, giá bán, thủ tục đầu tư nhằm hướng tới mục tiêu hoàn thành 100.000 căn hộ nhà ở xã hội đến năm 2030.
Thị trường BĐS Việt Nam đang chứng kiến một sự chuyển mình đáng kể khi các chính sách mới về nhà ở xã hội được ban hành và triển khai. Sau nhiều năm trầm lắng với vô số rào cản pháp lý, phân khúc nhà ở vốn được coi là "cứu cánh" cho người thu nhập thấp này đang có những dấu hiệu khởi sắc rõ rệt.
Trong “cơn sốt” vàng; “sốt đất”, đọc báo, xem tin ở Hà Nội đâu đâu giá BĐS cũng nóng. Đất nền tăng, giá chung cư cũng dao động từ 50-100 triệu đồng/m2; thậm chí có những dự án NƠXH giá cũng lên tới 30 triệu đồng/m2. Cánh cửa an cư đối với người thu nhập trung bình, thu nhập thấp gần như “khép lại”.
Bộ Xây dựng hiện đang nghiên cứu và chuẩn bị trình Chính phủ, để tiếp tục trình Quốc hội một Nghị quyết thí điểm về chính sách nhà ở xã hội, trong đó có nhiều ưu đãi hơn về thủ tục đầu tư, lãi suất vay cũng như mở rộng đối tượng thụ hưởng.
Ông Chử Văn Hải, Trưởng phòng Phát triển và Quản lý nhà ở xã hội, Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho biết, trước đây, nhà ở xã hội giá bán dưới 20 triệu đồng/m2, nhưng hiện nay giá bán đã tăng lên do liên quan dự toán, giá nhân công, chi phí vật liệu đầu vào tăng lên.
Việc đầu tư nhà ở xã hội (NƠXH) trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) còn chậm, chưa đạt được mục tiêu đề ra, không đáp ứng được nhu cầu của người dân; các quỹ đất dành cho việc đầu tư NƠXH còn hạn hẹp, cơ chế để đầu tư còn chưa thu hút được nhiều nhà đầu tư tham gia.
Trong bối cảnh giá nhà vẫn ở mức cao, thu nhập người lao động khó tăng nhanh và chi phí sinh hoạt ngày một lớn, việc sở hữu một căn hộ nhà ở xã hội (NƠXH) vẫn là giấc mơ xa vời với nhiều người dân đô thị.
Trong bối cảnh nhu cầu về nhà ở xã hội (NƠXH) ngày càng tăng cao, việc đảm bảo quỹ đất dành cho loại hình nhà ở này trở thành một vấn đề cấp thiết. Theo quy định, các dự án nhà ở thương mại phải dành 20% quỹ đất để xây dựng NƠXH.
Với những vướng mắc về pháp lý, nguồn vốn, quỹ đất khiến cho Đề án “Xây dựng ít nhất 1 triệu căn nhà cho người thu nhập thấp và công nhân trong giai đoạn 2021 – 2030” chưa đạt được mục tiêu kỳ vọng.
Quỹ phát triển nhà ở xã hội quốc gia là quỹ tài chính ngoài ngân sách Nhà nước do Chính phủ thành lập, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận bảo đảm công khai, minh bạch, hiệu quả.
Thời gian qua, thị trường bất động sản Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, gói tín dụng 120.000 tỷ đồng dành cho nhà ở xã hội được xem như "liều thuốc" kích thích quan trọng không chỉ cho phân khúc này mà còn cho toàn bộ thị trường.
Trong bối cảnh nền kinh tế phục hồi, dòng tiền 2,5 triệu tỷ được bơm ra sẽ tác động toàn diện đến tất cả các lĩnh vực, tạo cú hích cho sự tăng trưởng đầy triển vọng trong thời gian tới.
Trong nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước, cùng các bộ, ngành, địa phương luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến phát triển nhà ở xã hội với nhiều chính sách và nguồn lực ưu tiên.