Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 127/TB-VPCP ngày 23/3/2024 kết luận của Thường trực Chính phủ tại Hội nghị gặp mặt đầu xuân với các doanh nghiệp Nhà nước tiêu biểu trên toàn quốc.
Những chỉ dấu tích cực của nền kinh tế cùng sự trở lại mạnh mẽ của thị trường bất động sản đã và đang tạo động lực phục hồi cho nhiều loại hình, bao gồm cả phân khúc văn phòng.
Để đảm bảo mục tiêu phát triển TTCK ổn định, an toàn, lành mạnh, minh bạch, hiệu quả, bền vững và hội nhập, có cơ cấu hợp lý để các bộ phận thị trường trở thành kênh huy động vốn trung dài hạn quan trọng cho nền kinh tế,
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Tập đoàn, Tổng công ty nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) tiếp tục phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt của DNNN trong nền kinh tế, bảo đảm DNNN là lực lượng tiên phong dẫn đầu trong lĩnh vực đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và phục hồi nền kinh tế.
Các chuyên gia đều tin tưởng rằng, vượt qua các khó khăn, thách thức, nền kinh tế Việt Nam sẽ đạt được các mục tiêu đã đề ra trong năm 2024. Vậy, yếu tố được kỳ vọng sẽ tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế vào năm 2024.
Chủ tịch HoREA nhận định: Luật Đất đai sửa đổi đã “thể chế hóa” Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 16/06/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng; đã xây dựng thể chế, chính sách về quản lý và sử dụng đất đồng bộ và phù hợp với thể chế phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Theo kết quả khảo sát của Ban Nghiên cứu kinh tế tư nhân (Ban IV) mới công bố cho thấy, niềm tin của doanh nghiệp đang dần trở lại nhưng cần phải “nuôi dưỡng” trong bối cảnh năm 2024 còn nhiều biến số. Dự báo trong năm nay, tăng trưởng GDP Việt Nam có thể đạt 6,48%.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước theo dõi sát diễn biến giá vàng thế giới và trong nước để khẩn trương thực hiện ngay các giải pháp theo quy định để bình ổn thị trường vàng, dứt khoát không để tình trạng "vàng hóa" nền kinh tế.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Ngân hàng Nhà nước nỗ lực hơn nữa tìm thêm các giải pháp điều hành, cấp tín dụng cho nền kinh tế, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, hướng dòng vốn vào các lĩnh vực ưu tiên theo quy định của pháp luật...
Đây là một trong những vấn đề được các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đề cập tại ở phiên thảo luận ở Tổ nhằm đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, ngày 24/10.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức, nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả tích cực trong 9 tháng đầu năm 2023. Cụ thể, có 7 điểm sáng nổi bật như sau:
“Một nền kinh tế dựa trên thị trường tài chính (market-based financial systems) sẽ hiệu quả hơn là một nền kinh tế dựa trên ngân hàng (bank-based financial systems) cả về chi phí lẫn lợi ích của các bên tham gia”.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa tháng 8/2023 ước đạt 32,37 tỷ USD, tăng 7,7% so với tháng trước. Đây là tháng thứ 4 liên tiếp kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng, đánh dấu đà phục hồi mạnh mẽ của nền kinh tế sau những tháng đầu năm ảm đạm.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang gặp nhiều khó khăn do tác động của đại dịch COVID-19, xung đột Nga-Ukraine,... thì nền kinh tế Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng, đạt 7,72% trong 8 tháng đầu năm 2023.
Nếu nửa đầu năm nay, ngành chế biến, chế tạo tăng trưởng 0,37% thì riêng tháng 8 đã tăng 3,5% so với cùng kỳ năm 2022. Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cũng dẫn đầu về thu hút vốn FDI với tổng vốn đầu tư đạt gần 13 tỷ USD trong 8 tháng, tăng gần 15% so với cùng kỳ.
Năm 2022 là một năm khó khăn đối với nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới bởi các yếu tố toàn cầu như đại dịch, chiến tranh. Không nằm ngoài quỹ đạo của thế giới, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn từ thời điểm sau đại dịch và kéo dài cho tới hiện tại.
Trong tình hình kinh tế vẫn đang gặp nhiều khó khăn và thách thức, việc đưa ra các giải pháp hỗ trợ để giúp doanh nghiệp, người dân và nền kinh tế tiếp tục duy trì đà phục hồi là vô cùng cần thiết.