Trong gần 4 thập kỷ qua, khu vực kinh tế tư nhân tại Việt Nam đã có sự phát triển vượt bậc, chuyển mình từ một thành phần kinh tế còn nhỏ lẻ, manh mún, thành trụ cột quan trọng của nền kinh tế.
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, mô hình nhượng quyền thương mại đã khẳng định được vị thế quan trọng và đóng góp đáng kể vào sự phát triển của nền kinh tế.
Năm 2025, mục tiêu tăng trưởng tín dụng được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đặt ra là đạt mức 16%, tương đương 2,5 triệu tỷ đồng, nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế đất nước. Các chuyên gia kỳ vọng đây sẽ là cú hích lớn cho thị trường bất động sản đón “cửa sáng” sau nhiều năm liên tiếp khó khăn.
Tình hình kinh tế xã hội trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2025 đạt được nhiều kết quả tích cực. Kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng được thúc đẩy, lạm phát được kiểm soát.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) đang khẳng định vị thế quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam không chỉ bởi số lượng áp đảo mà còn bởi đóng góp to lớn vào việc tạo công ăn việc làm và cải thiện thu nhập cho người lao động.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, để đạt tăng trưởng 8% trở lên thì quy mô nền kinh tế của Hà Nội năm 2025 phải đạt quy mô 1,6 triệu tỷ đồng (tăng khoảng 130.000 tỷ đồng so với năm 2024), chiếm khoảng 12,6% GDP cả nước.
Bước vào năm 2025, ngành ngân hàng Việt Nam được nhìn nhận sẽ tiếp tục gặt hái những kết quả khả quan, dựa trên những nỗ lực cải cách và đà phát triển của nền kinh tế.
Không ít quan điểm cho rằng khi nền kinh tế còn nhiều bất định, sức khoẻ doanh nghiệp chưa hoàn toàn phục hồi, Chính phủ nên tiếp tục duy trì chính sách tài khoá mở rộng. Nhưng không phải ai cũng đồng ý như vậy.
Giai đoạn vừa qua, nền kinh tế đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Trong bối cảnh đó, Bộ Tài chính đã chủ động nghiên cứu, đề xuất, trình cấp có thẩm quyền cũng như ban hành theo thẩm quyền loạt các giải pháp trong lĩnh vực tài chính nhằm
Logistics là một ngành dịch vụ quan trọng trong cơ cấu tổng thể nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò hỗ trợ, kết nối và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả nước cũng như từng địa phương, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
"Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" - câu khẩu hiệu tưởng chừng đơn giản ấy đã trở thành một cuộc vận động mang ý nghĩa sâu rộng, góp phần thay đổi thói quen tiêu dùng, khơi dậy tinh thần yêu nước và thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Trong bối cảnh khi nền kinh tế thế giới phục hồi không đồng đều và tiềm ẩn nhiều rủi ro, bất ổn nhưng tình hình Kinh tế xã hội trong nước tháng 10/2024 tiếp tục duy trì xu hướng tích cực, tạo đà tăng trưởng trong những tháng cuối năm.
Trước trăn trở làm sao để vàng trở thành nguồn lực của nền kinh tế, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết NHNN thiết kế các giải pháp để hạn chế được sự nắm giữ vàng của người dân.
Giá vàng thế giới liên tục leo thang, đạt mức cao nhất trong nhiều năm qua, khiến không ít nhà đầu tư và người tiêu dùng quan ngại. Từ người dân đến các tổ chức tài chính lớn, việc giá vàng tăng cao đang đặt ra nhiều câu hỏi về hoạt động của nó đối với nền kinh tế toàn cầu.
Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, qua đánh giá sơ bộ, tác động của đầu tư đường sắt cao tốc độ cao trục Bắc - Nam làm tăng khoảng 0,97 điểm % GDP. Đây là con số hết sức đáng kể, góp phần vào tăng trưởng chung của nền kinh tế.
Giá vàng luôn là một trong những chỉ số quan trọng phản ánh sự biến động của nền kinh tế. Không chỉ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố trong nước mà giá vàng còn chịu tác động lớn từ diễn biến quốc tế.
Trong 4 tháng đầu năm, số doanh nghiệp dừng hoạt động là 86,4 nghìn, tăng 12,2% so với cùng kỳ năm trước. Con số này đã phản ánh nền kinh tế vẫn chưa hết khó khăn.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 127/TB-VPCP ngày 23/3/2024 kết luận của Thường trực Chính phủ tại Hội nghị gặp mặt đầu xuân với các doanh nghiệp Nhà nước tiêu biểu trên toàn quốc.