Tối 29/11, tại Cung thiếu nhi Hà Nội, Bộ Công Thương (Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số) tổ chức Lễ khai mạc Ngày mua sắm trực tuyến Việt Nam - Online Friday 2024: Tự hào hàng Việt sánh vai cùng thương hiệu toàn cầu.
Mua sắm trực tuyến qua các sàn thương mại điện tử (TMĐT) đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại. Tuy nhiên, việc chọn mua sản phẩm trên các nền tảng này đòi hỏi người tiêu dùng phải hết sức cẩn trọng để tránh mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng.
Năm 2024 đánh dấu sự thay đổi ngoạn mục trong hành vi mua sắm trực tuyến của người Việt Nam. Theo NielsenIQ, người tiêu dùng hiện nay mua sắm online trung bình gần 4 lần mỗi tháng, gấp đôi so với năm 2023.
Mua sắm trực tuyến đang phát triển nhanh chóng ở Việt Nam nhờ những thay đổi trong hành vi và sở thích của người tiêu dùng, đặc biệt khi người tiêu dùng ngày càng quen thuộc với nền tảng kỹ thuật số, nhất là nhóm thu nhập cao và thế hệ trẻ.
Thị trường tiêu dùng Việt Nam được dự báo sẽ có sự thay đổi đáng kể vào năm 2024, với sự mở rộng và đa dạng hóa của tầng lớp trung lưu, sự gia tăng của mua sắm trực tuyến và xu hướng tiêu dùng bền vững.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà thầu, trong đó có đề xuất về đấu giá ngược và mua sắm trực tuyến (e-shopping).
Năm 2026, Việt Nam sẽ là thị trường thương mại điện tử phát triển nhanh nhất Đông Nam Á, với tổng giá trị hàng hóa thương mại điện tử ước đạt 56 tỷ USD, gấp 4,5 lần giá trị dự đoán vào năm 2021.
Trong 2 năm qua thị trường tiêu dùng nhanh tại Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi khối lượng tiêu thụ chững lại sau đại dịch và giá trị thị trường tăng trưởng chủ yếu do tăng giá trung bình.