Tình hình kinh tế xã hội trong tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2025 đạt được nhiều kết quả tích cực. Kinh tế vĩ mô ổn định, tăng trưởng được thúc đẩy, lạm phát được kiểm soát.
Tại hội thảo: “Diễn biến thị trường, giá cả ở Việt Nam 6 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2024”, các chuyên gia dự báo, kinh tế Việt Nam nửa cuối năm 2024 sẽ tiếp tục diễn biến tích cực khi đà phục hồi tăng trưởng kinh tế vẫn được duy trì, các nền tảng kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định.
Nhờ kinh tế vĩ mô phục hồi, nhu cầu đi vay và phát hành trái phiếu của doanh nghiệp tăng tốc. Các chuyên gia dự báo, nhu cầu này sẽ tăng mạnh vào nửa cuối năm 2024, phản ánh sự kiện lạc quan, kỳ vọng phục hồi và phát triển.
Với các giải pháp trọng tâm, gồm hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách; Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, các Chương trình mục tiêu quốc gia; Thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia; Tiết kiệm ngân sách Nhà nước…
Những tháng đầu năm 2024, dù gặp phải nhiều khó khăn thách thức nhưng tình hình kinh tế – xã hội của nước ta duy trì xu hướng tích cực, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các ngành, lĩnh vực đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Số liệu khảo sát và thống kê cho thấy rằng, doanh nghiệp kiệt sức là sự thật, đặc biệt sau hai năm Covid-19 và hai năm phải đối mặt với những bất ổn của kinh tế vĩ mô toàn cầu. Nếu không được vun đắp kịp thời, sức lực của doanh nghiệp sẽ cạn kiệt.
Kinh tế vĩ mô trong nước năm 2024 dự báo sẽ đan xen cả thuận lợi và khó khăn, thách thức. Với đà phục hồi kinh tế và nỗ lực, quyết liệt hơn nữa của chính quyền, người dân và doanh nghiệp, dự báo kinh tế Việt Nam 2024 có thể đạt mức tăng trưởng cao hơn năm 2023 với 3 kịch bản tăng trưởng.
Việc tiếp tục thực hiện các chính sách miễn, giảm một số loại thuế, phí, tiền thuê đất trong năm 2024, sẽ giúp cho doanh nghiệp ổn định phát triển và tăng trưởng kinh tế tốt hơn.
Các bộ, ban ngành trung ương và địa phương cần thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đề ra trên các lĩnh vực, nhất quán mục tiêu ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô.
Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam gần đây đã có dấu hiệu cải thiện, song những thách thức cho triển vọng năm 2024 vẫn còn rất lớn. Chuyên gia phân tích dự báo lợi nhuận các ngành sản xuất, xuất khẩu và xây dựng hạ tầng dự kiến sẽ vượt trội trong năm tới.
“Chú trọng ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sản xuất, kinh doanh”
KQKD quý 2/2023 chưa thật sự tăng tốc trong bối cảnh kinh tế vĩ mô còn nhiều thách thức, tuy nhiên tốc độ giảm đã thu hẹp đáng kể và đà giảm đã chậm lại trong 3 quý liên tục với khả năng tạo đáy.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành văn bản số 225/TB-VPCP ngày 15/6/2023 thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về những nhiệm vụ, giải pháp lớn ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, nhìn chung, kinh tế vĩ mô tháng 5 và 5 tháng đầu 2023 cơ bản được giữ ổn định; sản xuất kinh doanh, xuất khẩu, doanh nghiệp, thu hút FDI.