Năm 2024, quy mô vốn hoá thị trường cổ phiếu đạt 62,5% GDP; dư nợ thị trường trái phiếu đạt 31,5% GDP... Cùng với đó, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 25,4 tỷ đô la Mỹ, tăng 9,4% so với năm trước.
Tỉnh Nghệ An vừa trao quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư Khu công nghiệp VSIP 3 cho Tập đoàn Sembcorp đến từ Singapore. Được triển khai tại xã Hưng Tây, huyện Hưng Nguyên, VSIP Nghệ An 3 là dấu mốc quan trọng trong chiến lược thu hút đầu tư FDI và phát triển kinh tế bền vững của Nghệ An.
Hoạt động của căn hộ dịch vụ tại Hà Nội tiếp tục được cải thiện nhờ tăng trưởng trong nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và việc mở rộng, phát triển các khu công nghiệp.
Năm 2025 đánh dấu một khởi đầu rực rỡ cho Việt Nam trên mặt trận thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Chỉ trong tháng đầu tiên của năm, quốc gia đã đón nhận “cơn mưa” với tổng vốn đăng ký lên tới 4,33 tỷ USD, ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng 48,6% so với cùng kỳ năm 2024.
Trong tháng 1/2025, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt 4,33 tỷ USD, tăng 48,6% so với cùng kỳ năm trước. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam cũng đạt khá (1,51 tỷ USD), tăng 2,0% so với cùng kỳ năm 2024.
Việt Nam bước vào năm 2025 với triển vọng tăng trưởng đầy hứa hẹn, được thúc đẩy bởi dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), sản xuất xuất khẩu và đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên, các căng thẳng địa chính trị và thách thức trong nước có thể kìm chân đà phát triển này.
Thu hút đầu tư tiếp tục là điểm sáng của tỉnh Nghệ An, với tổng số vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đạt trên 61.488 tỷ đồng. Trong đó, vốn FDI đạt gần 1,7 tỷ USD, cao nhất từ trước đến nay, nằm trong tốp 10 cả nước.
Là điểm đến đầu tư của các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới như Samsung, LG, Apple… Việt Nam đang có rất nhiều cơ hội hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất linh kiện điện tử.
Theo khảo sát thị trường cho thấy một số phân khúc bất động sản có sự tăng trưởng nổi bật trong quý III/2024 như căn hộ dịch vụ, bất động sản công nghiệp và có nguồn cầu ổn định nhờ dòng vốn FDI.
Thị trường căn hộ dịch vụ Hà Nội duy trì nguồn cầu ổn định nhờ vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) dồi dào và sự mở rộng của các khu công nghiệp. Nhu cầu căn hộ dịch vụ từ các tỉnh lân cận Hà Nội gia tăng nhưng nguồn cung tại những khu vực này còn hạn chế.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, bất động sản tiếp tục khẳng định vị trí là một trong những ngành kinh tế trọng điểm của Việt Nam, xếp hạng thứ hai về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Tính từ đầu năm đến ngày 17/7, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI đạt 272,87 tỷ USD, tăng 14,8% (tương ứng tăng 35,27 tỷ USD) so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 67,77% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước.
Từ đầu năm đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã thu hút được hơn 1,56 tỷ USD vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), chiếm 8,7% tổng vốn đầu tư đăng ký tại tỉnh này và gấp hơn 2,2 lần so với cùng kỳ năm 2023.
Niềm tin của nhà đầu tư tiếp tục được củng cố, Việt Nam được coi là điểm đến quan trọng trong trung và dài hạn trong bối cảnh chuỗi cung ứng toàn cầu đang tái cấu trúc, nhiều tập đoàn sản xuất các sản phẩm điện tử đang đến với Việt Nam.