Tổng thống Donald Trump yêu cầu Bộ Thương mại Mỹ mở cuộc điều tra về lĩnh vực nhập khẩu gỗ xẻ, sau khi tuyên bố cân nhắc việc áp thuế lên đến 25% cho mặt hàng này kể từ 3/4.
Đối với Việt Nam, đây là một giai đoạn chuyển đổi quan trọng với cả cơ hội và thách thức song hành. Để thực sự tận dụng được làn sóng dịch chuyển chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp Việt Nam cần có chiến lược bài bản.
Việc Mỹ áp thuế 25% đối với nhôm và thép nhập khẩu đã tạo ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam. Để đối phó với tình hình này, các doanh nghiệp cần có những chiến lược và biện pháp cụ thể nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực.
Mỹ công bố mức thuế mới đối với tất cả các mặt hàng thép và nhôm nhập khẩu vào nước này sẽ là 25%. Đối với doanh nghiệp Việt, đây là cơ hội cũng như thách thức.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc–Nam với tổng vốn đầu tư khoảng trên 67 tỷ USD sẽ xóa “điểm nghẽn” về vận tải bằng đường sắt vốn đã quá lạc hậu như hiện nay và cũng tạo cơ hội cho các DN Việt Nam từ cơ khí chế tạo, công nghệ đến tài chính tham gia để tự “vươn mình” lớn lên trong kỷ nguyên mới.
Kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ và thương mại điện tử đã trở thành lựa chọn hàng đầu của cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng trong thời đại số. Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đang bùng nổ với những tiềm năng phát triển vượt trội, đặc biệt trong giai đoạn cuối năm 2024.
Nhà máy Công nghệ Xanh Baliogo khẳng định vị thế Top 5 các đơn vị sản xuất hóa mỹ phẩm hàng đầu tại Việt Nam, tiếp tục duy trì hoạt động mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng sản phẩm cung ứng phủ khắp 3 miền.
Vốn đầu tư ra nước ngoài đang chậm lại, nhưng đó chỉ là vấn đề thời điểm. Nguyên nhân là do những năm gần đây, ảnh hưởng bởi khó khăn chung của kinh tế thế giới, cũng như trong nước, khiến đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt có xu hướng chậm lại.
Dù là doanh nghiệp mà khi thành lập chỉ chuyên kinh doanh một lĩnh vực cụ thể với quy mô nhỏ, nhưng qua năm tháng có lực một chút...lực đẩy thì kiểu gì cũng nhảy sang lĩnh vực bất động sản. Có phải đây là..."quỹ đấng...cứu thế" hay không?
Ra nước ngoài và cạnh tranh với nhiều “ông lớn” ngành công nghệ số là cách mà nhiều doanh nghiệp Việt đang thực hiện để trở nên xuất sắc và nâng cao vị trí cạnh tranh quốc tế của mình. Điểm lại các doanh nghiệp đã và đang thành công tại các nước.
Việt Nam hiện đã đàm phán, ký kết và thực thi 19 Hiệp định thương mại tự do (FTA) với hầu hết các nền kinh tế lớn trên thế giới, đưa Việt Nam trở thành một trong những nước dẫn đầu khu vực về tham gia các khuôn khổ hợp tác kinh tế.
Đến 9 trong tổng số 10 doanh nghiệp tại Việt Nam đang nỗ lực mở rộng sang các thị trường quốc tế nhằm tăng cường doanh thu, cải thiện lợi nhuận và xây dựng uy tín cho mình như một doanh nghiệp có tầm vóc quốc tế.
Doanh nghiệp Việt thời gian đầu có thể bị choáng ngợp trước các “đại gia” bán lẻ ngoại nhưng gần đây họ đã định vị lại doanh nghiệp của mình, có những thay đổi lớn về tư duy quản trị, định hướng chiến lược.
Câu chuyện gạo ST25 bị công ty ở Mỹ nộp hồ sơ đăng ký quyền bảo hộ, sở hữu trí tuệ đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự chậm chân của doanh nghiệp Việt trong việc bảo hộ thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Việt đang đẩy mạnh đầu tư và mở rộng kinh doanh sang nhiều quốc gia khác, cho dù ở thời điểm hiện tại, hoạt động đầu tư ra nước ngoài đang gặp không ít thách thức.
Năm 2023 đánh dấu lần tổ chức thứ 13 của Chương trình bình chọn "Hàng Việt Nam được người tiêu dùng yêu thích". Chương trình này tiếp tục chiếm vị trí quan trọng trong việc phát triển văn hóa và thói quen tiêu dùng của người Việt đối với sản phẩm Việt.
Sầu riêng Thái Lan tràn vào chợ Việt bán giá cao trong khi đó, các doanh nghiệp Việt vẫn đang mải mê gom mua sầu riêng để xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.