Thương mại điện tử được dự báo tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ và trở thành “sân chơi tỷ đô” giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Hà Nội nâng cao hiệu quả kinh doanh, mở rộng thị trường trong và ngoài nước.
Thời gian qua, hầu hết các doanh nghiệp ở Hà Nội đã thể hiện sự quan tâm đến việc chuyển đổi số, đặc biệt là sau đại dịch Covid-19. Điều này được cụ thể hóa khi có đến 45% doanh nghiệp Hà Nội đã có dự toán ngân sách đầu tư cho chuyển đổi số. Tuy nhiên, th
Ngày 15/10, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 469/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tại cuộc làm việc với Tổ công tác triển khai Đề án 06.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản không còn chỗ đứng cho các môi giới thiếu chuyên nghiệp, giới chuyên gia cho rằng, bên cạnh việc trau dồi kiến thức, các môi giới cần ứng dụng các giải pháp công nghệ mang tính trợ lực để chuyên nghiệp hóa hoạt động.
Nhờ ứng dụng công nghệ số, các quy trình sản xuất tại các khu công nghiệp Bình Thuận đã được tự động hóa, minh bạch và linh hoạt hơn, từ đó giúp doanh nghiệp tối ưu hóa nguồn lực và đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trường.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam có tốc độ tăng trưởng ổn định, đạt tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm từ 16 - 30% trong 4 năm qua, cao nhất thế giới.
So với các mô hình kinh doanh truyền thống, doanh nghiệp và người tiêu dùng sẽ có nhiều cơ hội được tiếp xúc với các dịch vụ thuận tiện hơn trong bối cảnh chuyển đổi số và thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ.
Kết luận Hội nghị sáng 10/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các cấp, các ngành, nhất là bộ trưởng, trưởng ngành, thủ trưởng các cơ quan, chủ tịch UBND các địa phương tập trung thực hiện 5 nhóm nhiệm vụ, giải pháp để đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển thương mại điện tử, mang lại lợi ích cụ thể,
Sự cân bằng giữa 3 yếu tố: Con người, công nghệ và quy trình được ví như 3 “chân kiềng” không thể thiếu trong quá trình chuyển đổi số tại các công ty chứng khoán.
Ứng dụng khoa học - công nghệ, chuyển đổi số (CĐS) trong sản xuất nông nghiệp đang là xu hướng chung nhằm từng bước nâng cao vị thế, chất lượng cho nông sản và tăng thu nhập cho bà con nông dân, trong đó ngành chè không phải ngoại lệ.
Trong bối cảnh công nghệ ngày càng phát triển, chuyển đổi số đã trở thành một xu hướng không thể phủ nhận và ngành nông nghiệp không phải là ngoại lệ. Việc áp dụng công nghệ và chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp đang mang lại những đột phá đáng kể
Ngày 8/5/2024, sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2024 với chủ đề “Mở rộng kết nối và phát triển hệ sinh thái số” do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chủ trì, Thời báo Ngân hàng, Vụ Thanh toán và các đơn vị liên quan phối hợp tổ chức.
"Chuyển đổi số ngân hàng đã mang lại nhiều tiện ích cho người dân, hỗ trợ doanh nghiệp trong công tác quản lý tài chính, minh bạch dòng tiền và qua đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước" - Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh.
Theo Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới WIPO, Việt Nam đạt nhiều kết quả tích cực trong công cuộc chuyển đối số quốc gia. Chỉ số Đổi mới sáng tạo của Việt Nam liên tiếp duy trì trong nhóm 50 nước dẫn đầu từ năm 2018 đến nay.
Dưới tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số là xu hướng tất yếu, vấn đề sống còn đối với các quốc gia, tổ chức, doanh nghiệp.
Ứng dụng chuyển đổi số vào kinh tế cho phép chúng ta thu thập thông tin về toàn bộ quy trình xử lý công việc, quy trình sản xuất - kinh doanh, sau đó tổng hợp xử lý dữ liệu nhằm nâng cao hiệu suất, tính hiệu quả hoạt động hướng tới kinh tế tuần hoàn...
Ngày 19/4/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký quyết định 58/QĐ-UBQGCĐS về việc ban hành Kế hoạch hoạt động năm 2024 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số.