Kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản tháng 2/2025 đạt 655,197 triệu USD, tăng 42,6% so với cùng kỳ năm trước. Lũy kế 2 tháng đầu năm 2025, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 1,423 tỷ USD, tăng trưởng 18,2% so với cùng kỳ năm 2024.
Năm 2024, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 10 tỷ USD, đây là mức kỷ lục. Đồng thời lĩnh vực này giữ vững vị trí xuất khẩu thủy sản thứ 3 thế giới sau Trung Quốc và Na Uy.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Singapore, số liệu thống kê của Cơ quan quản lý Doanh nghiệp Singapore trong 9 tháng đầu năm 2024, Singapore đã nhập khẩu (NK) thủy sản từ gần 100 quốc gia và vùng lãnh thổ với tổng kim ngạch NK khoảng 839,1 triệu SGD, giảm 4,51% so với cùng kỳ năm 2023.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 8/2024 tăng 14,7% so với cùng kỳ năm 2023, mang về 983 triệu USD. Hầu hết sản phẩm xuất khẩu chính đều ghi nhận tăng trưởng dương so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu cá ngừ đóng vai trò quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề nguồn cung nguyên liệu cho ngành xuất khẩu cá ngừ vẫn chưa có lời giải.
Theo thống kê, trong 5 tháng năm 2024, xuất khẩu thủy sản đạt 3,6 tỷ USD, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2023. Đặc biệt các thị trường lớn đã có tín hiệu hồi phục tích cực về nhu cầu và giá.
Trong 4 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản thu về 2,7 tỷ USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó chỉ riêng tháng 4/2024, xuất khẩu thủy sản đạt 770 triệu USD. Xuất khẩu cá ngừ, cá tra, cua ghẹ, nhuyễn thể có vỏ các loại đều ghi nhận tăng trưởng dương so với cùng kỳ.
Tháng 1/2024, Trung Quốc – HK đã trở thành thị trường NK thủy sản lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Nhật, riêng mặt hàng tôm và cá tra Trung Quốc là thị trường lớn nhất trong tháng này, khi mà XK sang thị trường này tăng gấp gần 4 lần so với tháng 1/2023.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn số liệu của Tổng cục Hải quan cho biết, ước tính tháng 1/2024, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 730 triệu USD, tăng 60,8% so với cùng kỳ năm 2023 do tháng 1/2023 trùng với dịp nghỉ Tết Nguyên đán.
Các chuyên gia tại Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam dự báo, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong nửa đầu năm 2024 sẽ chỉ phục hồi nhẹ so với mức nền thấp của cùng kỳ năm 2023 do nhu cầu thị trường chưa chắc chắn và kinh tế thế giới vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.
Trong báo cáo ngành thủy sản mới đây, Công ty Chứng khoán SSI (SSI Research) cho rằng xuất khẩu thủy sản Việt Nam tiếp tục có xu hướng giảm từ năm 2023, tốc độ phục hồi chậm trong năm 2024, chủ yếu là vào nửa cuối năm 2024.
Cục Thuỷ sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, ngành thuỷ sản nước ta trong đó có hoạt động xuất khẩu còn đối mặt với nhiều thách thức hơn trước đây.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), bất chấp những khó khăn, Đức vẫn được coi là điểm đến tích cực của xuất khẩu cá tra Việt Nam
Xuất khẩu thủy sản tháng 7 đã có những tín hiệu khả quan hơn khi thị trường Trung Quốc bắt đầu tăng trưởng dương và mức giảm ở thị trường Mỹ đang thu hẹp dần qua các tháng.
Các cơ sở sơ chế, cung cấp nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang thị trường châu Âu sẽ phải đáp ứng quy định về an toàn thực phẩm, đồng thời phải được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đăng ký trong danh sách những cơ sở được phép xuất khẩu.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, nửa đầu năm 2023, xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang UAE giảm trên 50%, đạt hơn 17 triệu USD. Trong đó, xuất khẩu cá tra, tôm sú đều giảm trên 50%, tôm chân trắng giảm 73%...
Theo nhận định của VASEP, xuất khẩu thủy sản sẽ thu về trên 9 tỷ USD với những điều kiện thuận lợi như thị trường phục hồi và nguồn nguyên liệu để chế biến xuất khẩu ổn định.