Năm 2023, Việt Nam ghi dấu ấn mạnh mẽ trên thị trường Thái Lan khi nhóm hàng trái cây và gia vị lọt top 100 mặt hàng nhập khẩu nhiều nhất, khẳng định tiềm năng to lớn cho xuất khẩu nông sản Việt.
Kinh tế thế giới đang dần phục hồi sau đại dịch, nhu cầu tiêu dùng tăng cao, mở ra cơ hội vàng cho xuất khẩu nông sản Việt Nam. Nhận thức được tiềm năng này, nhiều tập đoàn lớn trên thế giới đang đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn cung ứng và Việt Nam nổi lên như điểm đến thu mua nông sản chiến lược.
Trong những tháng đầu năm 2024, xuất khẩu nông sản của Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng mạnh, liên tục đón tin vui. với những kết quả đầy khả quan, ngành Nông nghiệp tự tin với mục tiêu xuất khẩu rau quả đạt 54-55 tỷ USD trong năm nay.
Mặc dù là "ông lớn" xuất khẩu nông sản, Việt Nam vẫn đang loay hoay tìm chỗ đứng cho thương hiệu của mình trên thị trường quốc tế. "Nâng tầm" nông sản Việt bằng việc xây dựng và định vị thương hiệu là nhiệm vụ cấp bách, hứa hẹn mở ra cánh cửa mới cho nền kinh tế.
Việt Nam là thị trường cung cấp thủy sản lớn thứ 2 cho Australia, chiếm 19,8% về lượng và chiếm 21% về trị giá trong tổng nhập khẩu thủy sản của Australia trong năm 2023.
Mở đầu năm 2024, ngành nông nghiệp và thủy sản Việt Nam ghi nhận những tín hiệu tích cực, mở ra nhiều cơ hội phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, vẫn còn tồn tại những thách thức cần được giải quyết để ngành hàng này tiếp tục bứt phá.
Ngoài các mặt hàng thế mạnh như rau quả, thủy sản, các doanh nghiệp Việt Nam đang tập trung tăng thị phần các mặt hàng còn nhiều tiềm năng như cao su, hạt tiêu, sắn…nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu nông sản tại thị trường Trung Quốc.
Trung Quốc là thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam, với tổng trị giá đạt 12,2 tỷ USD trong năm 2023, chiếm tỷ trọng 23,2%. Trong đó, rau quả chiếm gần 54%, thủy sản chiếm 20%, cao su chiếm 14%, sắn và sản phẩm chế biến từ sắn chiếm 9%.
Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về Vệ sinh Dịch tễ và Kiểm dịch Động thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) vừa phát đi cảnh báo đến các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc về các chiêu lừa đảo liên quan đến việc cấp mã xuất khẩu và giấy chứng nhận.
Năm 2023 đặt ra nhiều khó khăn và thách thức cho nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp. Mặc cho những khó khăn này, sự quyết tâm của Chính phủ, sự linh hoạt của ngành Nông nghiệp, cùng với nỗ lực và sáng tạo từ phía nhà nông và doanh nghiệp, đã tạo nên một bức tranh tích cực.
Tính đến hết tháng 11 năm 2023, Trung Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản tiếp tục là 3 thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam, chiếm tổng tỷ trọng 58,2%. Tuy nhiên, trong khi xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 18%, thì Hoa Kỳ và Nhật Bản lại giảm lần lượt 17,9% và 9,1% so với cùng kỳ năm 2022.
Quý IV hằng năm là "mùa vàng" cho kinh doanh xuất khẩu, nên doanh nghiệp thuộc các ngành hàng đang tận dụng tối đa khoảng thời gian này để chốt đơn hàng, đẩy nhanh sản xuất, giao hàng đúng hẹn.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, hiện nay, Việt Nam đã xuất khẩu nông sản sang hơn 200/224 nước và vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, trong đó một số mặt hàng như gạo, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, tôm, cá tra, đồ gỗ… đã chiếm thị phần khá lớn trên thế giới.
6 tháng đầu năm 2023, Trung Quốc, Mỹ và Nhật Bản tiếp tục là 3 thị trường xuất khẩu nông, lâm, thủy sản lớn nhất của Việt Nam. Giá trị xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm 21,4%, tăng 7,7%; xuất khẩu sang Mỹ chiếm 20,2%, giảm 32,9% và xuất khẩu sang Nhật Bản chiếm 7,7%, giảm 5,3%.
Hàn Quốc đang trở thành thị trường tiềm năng đối với nhu cầu nhập khẩu rau quả của Việt Nam, với kim ngạch đạt 180 triệu USD, vượt xa Nhật Bản (165 triệu USD) và gần bằng với EU (232 triệu USD) trong năm 2022.
Logistics trong nông nghiệp được hiểu là một chuỗi các hoạt động: Lưu trữ hàng hóa, bao bì, đóng gói, kho bãi, làm thủ tục hải quan, luân chuyển hàng hóa…, nhằm mục đích chuyển sản phẩm nông nghiệp từ nhà nông, người cung cấp đến người tiêu dùng một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.