Dù chỉ là sự lắng dịu tạm thời, song diễn biến tích cực từ cuộc chiến thuế quan Mỹ - Trung vẫn đủ để tạo lực đẩy tâm lý cho thị trường tài chính và nhà đầu tư toàn cầu.
Trước khi sụt giảm vì tác động từ thuế quan Mỹ, thị trường chứng khoán đã có một quý bùng nổ đầu năm. Dù vậy, lợi nhuận các công ty chứng khoán vẫn phân hóa, với nhiều doanh nghiệp tăng trưởng kém hoặc sụt giảm.
Theo nhận định từ các chuyên gia, thị trường chứng khoán Việt Nam thường có xu hướng phục hồi tích cực từ tháng 11 đến tháng 2/2025 nhờ các yếu tố hỗ trợ như khả năng Fed giảm lãi suất, tăng trưởng tín dụng, và dòng vốn đầu tư công.
Phiên giao dịch ngày 30/10, thị trường giảm điểm sau sắc xanh đầu phiên dưới áp lực bán mạnh với thanh khoản yếu; cổ phiếu nhiều nhóm ngành như bất động sản, chứng khoán, nguyên vật liệu...
Thị trường chứng khoán hôm nay 8/8 vẫn chưa thể phục hồi. VN-Index mất gần 8 điểm trong phiên giao dịch hôm nay. Sự ảnh hưởng của tâm lý kinh tế toàn cầu cũng đang tác động đến thị trường Việt Nam khá lớn.
Trong phiên giao dịch chiều nay 1/8, áp lực bán dâng mạnh đẩy VN-Index giảm gần 25 điểm. Mọi nỗ lực phục hồi trong những tháng qua bị xoá sạch, chỉ số chính rơi về vùng thấp nhất trong khoảng 3 tháng trở lại đây.
Sóng cổ phiếu ngân hàng tiếp tục dâng cao giúp chỉ số VN-Index vượt mốc 1.200 điểm trong phiên giao dịch đầu năm Giáp Thìn, thậm chí có mã tăng kịch trần. Dòng tiền bị hút vào cổ phiếu ngân hàng khiến các ngành khác giao dịch khá ảm đạm.
Trong ngắn hạn VN-Index đang trong nhịp tăng và phát tín hiệu kết thúc điều chỉnh test nền tích lũy và có thể kỳ vọng VN-Index sẽ tiếp tục tăng điểm trong các phiên tới với ngưỡng kháng cự tâm lý gần nhất là vùng 1.200 điểm.
BSC Research cập nhật 2 kịch bản cho VN-Index đến hết năm 2023. Trong kịch bản tích cực, VN-Index sẽ chạm mốc 1.200 điểm, và kịch bản tiêu cực VN-Index về dưới 1.000 điểm.
Trong phiên giao dịch ngày 26/10, áp lực bán tháo xuất hiện ngay từ đầu phiên. Kết thúc phiên VN-Index "bốc hơi" gần 50 điểm, lùi sâu dưới mốc 1.055 điểm.