Tăng trưởng tín dụng đang ghi nhận tín hiệu tích cực trong quý II/2025, với mức tăng mạnh so với cùng kỳ và dòng vốn tập trung vào các lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng.
Nắng nóng gay gắt, nhiệt độ tăng cao, và cũng là lúc các thương hiệu tung ra những đợt giảm giá hấp dẫn để kích cầu mua sắm mùa hè. Đây chính là thời điểm vàng để những "thợ săn sale" chuyên nghiệp trổ tài của mình. Nhưng làm sao để săn được những món hời thực sự trong rừng khuyến mãi đầy mê hoặc?
Với nền tảng là mức tăng trưởng doanh thu ổn định, lợi nhuận cải thiện rõ rệt và tâm lý tiêu dùng trong nước đang trở lại, giới đầu tư đang kỳ vọng cổ phiếu ngành bán lẻ sẽ bước vào giai đoạn phục hồi mạnh mẽ.
Từng là điểm sáng tiêu thụ hàng đầu châu Á, ngành bia Việt Nam đang đối mặt áp lực kép: nhu cầu sụt giảm và gánh nặng thuế gia tăng. Trong bối cảnh biến động, đâu là lối đi để giữ vững thị phần và phục hồi tăng trưởng?
Năm 2024, ngành F&B Việt Nam trải qua “cuộc thanh lọc” khốc liệt với hàng chục nghìn cửa hàng đóng cửa. Tuy nhiên, thách thức cũng mở ra cơ hội. Năm 2025, doanh nghiệp muốn tồn tại phải linh hoạt, sáng tạo và nắm bắt xu hướng tiêu dùng mới.
Thị trường đồ ăn nhẹ mặn 2025 chứng kiến sự bùng nổ với xu hướng thực phẩm lành mạnh, công nghệ chế biến tiên tiến và bao bì bền vững. Người tiêu dùng ưu tiên sản phẩm giàu protein, ít chất béo, hương vị mới lạ, thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao.
Ngày 18/3, iPOS.vn và Nestlé Professional công bố báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực tại Việt Nam năm 2024, đây là dự án nghiên cứu chuyên sâu thường niên.
Những năm gần đây, trà sữa đã trở thành một hiện tượng văn hóa tại Việt Nam, đặc biệt là trong giới trẻ. Từ những quán trà sữa vỉa hè với giá chỉ 10.000 - 20.000 đồng, thị trường này đã chứng kiến sự xuất hiện của những thương hiệu cao cấp với mức giá có thể lên đến 80.000 - 100.000 đồng một ly.
Thế hệ Gen Z đang làm thay đổi sâu sắc thị trường trà sữa Việt Nam, không chỉ ở vai trò khách hàng mà còn là những người định hình xu hướng kinh doanh và tiêu dùng.
Cùng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành, đặc biệt là Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, thời gian qua, hàng Việt Nam đã và đang trở thành lựa chọn hàng đầu trong mỗi gia đình Việt.
Số liệu từ Cục Thống kê Hà Nội cho thấy, trong tháng 1/2025, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trên địa bàn Hà Nội tăng 0,51% so với tháng 12/2024, và tăng 3,09% so với cùng kỳ năm 2024.
Năm 2025 được dự đoán là một năm khởi sắc cho ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) tại Việt Nam, với động lực chính đến từ sự hồi phục mạnh mẽ của niềm tin tiêu dùng.
Tết Nguyên đán là lễ hội truyền thống lớn nhất trong năm, đối với người Việt đây là khoảng thời gian để gia đình sum vầy, vui Tết sau một năm làm việc bận rộn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, xu hướng tiêu dùng Tết đã có những thay đổi đáng kể.
Tính chung 11 tháng năm 2024, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá hiện hành ước đạt 5.822,3 nghìn tỷ đồng, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 tăng 9,7%), nếu loại trừ yếu tố giá tăng 5,8% (cùng kỳ năm 2023 tăng 7,0%).
Theo các chuyên gia, với người tiêu dùng, lợi ích khi tiêu thụ các sản phẩm không được tính bằng tiền, thay vào đó là các lợi ích về sức khỏe thể chất và tinh thần.
Xu hướng xanh hoá sản xuất và tiêu dùng trên thị trường thế giới là xu hướng không thể đảo ngược, đòi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực đáp ứng để đảm bảo đòi hỏi của thị trường.
Trong tháng 9/2024, nhu cầu tiêu dùng và sản xuất trong nước phục hồi cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của du lịch đã đóng góp tích cực vào tăng trưởng của ngành thương mại dịch vụ.
Giữa thời điểm nho sữa “quý tộc” Trung Quốc giá rẻ bèo đổ bộ chợ, nhiều người vẫn "xếp hàng", đặt cọc để chờ mua một loại nho Nhật Bản được mệnh danh đắt nhất thế giới, với giá 12 triệu đồng/kg.