Ngày 17/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Chỉ thị số 08/CT-TTg về đẩy mạnh phòng, chống lãng phí, khơi thông nguồn lực, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Chủ tịch UBND Thành phố Trần Sỹ Thanh vừa ký Công văn số 40/UBND-KTTH ngày 07/01/2025 về việc thực hiện các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng mạnh mẽ kinh tế năm 2025 trên địa bàn Thành phố.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng mức dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong cả năm 2024 và năm sau, nhờ các biện pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hiệu quả của Chính phủ.
Với chủ đề "Khu thương mại tự do - Giải pháp đột phá thúc đẩy tăng trưởng logistics", Diễn đàn Logistics Việt Nam 2024 nhằm phát đi thông điệp mạnh mẽ của Chính phủ về việc thu hút, khuyến khích đầu tư, phát triển các Khu thương mại tự do
Sáng 15/9, thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị về khẩn trương khắc phục hậu quả bão Yagi, nhanh chóng ổn định tình hình Nhân dân, khôi phục sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng.
Trong báo cáo Vietnam at a Glance nhan đề "Lấy lại hào quang", Bộ phận Nghiên cứu Toàn cầu HSBC đã chỉ ra những yếu tố giúp kinh tế Việt Nam tăng trưởng vượt kỳ vọng trong quý II/2024.
Ngày 21/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký ban hành Công điện số 71/CĐ-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô tháng 7 và quý III/2024.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 319/TB-VPCP ngày 12/7/2024 kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ làm việc với doanh nghiệp Nhà nước tham gia đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Với các giải pháp trọng tâm, gồm hoàn thiện thể chế, cơ chế chính sách; Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, các Chương trình mục tiêu quốc gia; Thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia; Tiết kiệm ngân sách Nhà nước…
Ngày 14/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Các bộ, ban ngành trung ương và địa phương cần thực hiện đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đề ra trên các lĩnh vực, nhất quán mục tiêu ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô.
Với những giải pháp đúng đắn, Việt Nam có thể vượt qua thách thức, tận dụng cơ hội, phát huy các động lực tăng trưởng hiện hữu và khai thác các động lực mới, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững.
“Chú trọng ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế; tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho sản xuất, kinh doanh”
Thường trực Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, UBND các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương cần phải tiếp tục có các giải pháp đồng bộ, quyết liệt, kịp thời, hiệu quả để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội trong những tháng cuối năm và thời gian tới.
Đánh giá về triển vọng trong thời gian tới, báo cáo ghi nhận, Việt Nam sẽ phải đối mặt với những rủi ro có thể gia tăng ở trong nước và từ phía bên ngoài.
UBND TP Hà Nội đã có Công văn số 2069/UBND-KH&ĐT, thực hiện thông báo kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về những nhiệm vụ, giải pháp lớn ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình hiện nay.