Giải pháp tăng thuế thuốc lá được các chuyên gia đánh giá là hiệu quả kép khi vừa giúp giảm tiêu dùng, giảm bệnh tật, vừa tăng nguồn thu cho ngân sách.
Theo các chuyên gia dù thuế đã tăng, giá thuốc lá ở Việt Nam vẫn rẻ, khiến việc kiểm soát tiêu dùng kém hiệu quả, để lại nhiều hệ lụy về sức khỏe cộng đồng, do đó cần tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá.
Tổng thống Mỹ Donald Trump gần đây đã tuyên bố rằng ông không muốn tiếp tục tăng thuế đối với hàng hóa từ Trung Quốc, vì điều này có thể làm đình trệ thương mại giữa hai nước.
Trung Quốc vừa nâng thuế chống bán phá giá với hàng hóa Mỹ lên 125%, làm dấy lên lo ngại về làn sóng trả đũa thương mại trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu.
Bằng cách giảm tỷ lệ tiêu thụ thuốc lá thông qua việc tăng thuế, Chính phủ có thể giảm gánh nặng chi phí y tế cho quốc gia, giúp các nguồn lực được sử dụng hiệu quả hơn cho các mục tiêu phát triển khác.
Căn cứ Biểu thuế xuất khẩu ban hành kèm theo Nghị định số 26/2023/NĐ-CP của Chính phủ, 13 mã hàng hóa sẽ có mức thuế suất thuế xuất khẩu là 20% kể từ ngày 1/1/2025.
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ngành bia rượu được kỳ vọng sẽ góp phần nâng cao sức khỏe cộng đồng, tuy nhiên, nó cũng có những tác động nhất định đến doanh thu và lợi nhuận của ngành này.
Tổng cục Thuế cũng nhất trí với các ý kiến cần phải tăng mức thuế đối với túi nylon thuộc diện chịu thuế bảo vệ môi trường để từng bước hạn chế sản xuất, sử dụng túi nylon. Thậm chí, có thể cấm sản xuất, buôn bán, sử dụng đối với một số loại túi nylon khó phân hủy và xử lý.
Tăng thuế, biến túi nilon thành một mặt hàng đắt đỏ đang là biện pháp được Tổng cục Thuế nhất trí với mong muốn có thể giảm thiểu sử dụng món đồ đang giết mòn môi trường và còn người.
Ngành Xi măng đang đối diện với khủng hoảng thừa sản lượng, khi cung lớn hơn cầu. Tuy không hướng đến mục tiêu sản xuất để xuất khẩu (tiêu thụ nội địa) nhưng thực tế cho thấy, những năm gần đây, xuất khẩu là “cứu cánh” giúp cân bằng hơn cán cân tiêu thụ, giảm áp lực tồn kho của doanh nghiệp.