Ngành xuất khẩu rau quả Việt Nam đang đứng trước thách thức lớn khi Trung Quốc đẩy mạnh sản xuất các loại trái cây chủ lực như thanh long và sầu riêng, tạo nên áp lực cạnh tranh gay gắt về giá cả.
Việc Bộ NNPTNT Việt Nam và Tổng cục Hải quan Trung Quốc ký kết 3 Nghị định thư quan trọng, cho phép xuất khẩu dừa tươi, sầu riêng đông lạnh và cá sấu sang Trung Quốc, đã mở ra một chương mới đầy hứa hẹn cho ngành nông sản Việt Nam.
Sầu riêng, "vua trái cây" của Việt Nam, đang trải qua một giai đoạn tăng trưởng nóng chưa từng có. Từ Tây Nguyên đến Đông Nam Bộ, các vùng trồng sầu riêng rộng lớn mọc lên như nấm sau mưa, mang lại nguồn thu nhập khổng lồ cho người nông dân.
Trong nửa đầu năm 2024, xuất khẩu sầu riêng đạt 1,5 tỷ USD, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả. Việt Nam đang hướng tới mục tiêu đạt 3,5 tỷ USD từ xuất khẩu sầu riêng, tăng 55% so với năm trước.
Sầu riêng, "vua của các loại trái cây", nổi tiếng với hương vị thơm ngon đặc trưng và hàm lượng dinh dưỡng cao. Tuy nhiên, việc tiêu thụ sầu riêng cũng cần có sự cân nhắc, đặc biệt đối với những người có vấn đề sức khỏe.
Tổng cục Hải quan Trung Quốc cảnh báo về việc 30 lô hàng sầu riêng Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc bị nhiễm kim loại nặng cadimi vượt mức giới hạn quy định an toàn thực phẩm của quốc gia này.
Theo số liệu mới nhất, vừa được Tổng cục hải quan Trung Quốc (GACC) công bố, Việt Nam hiện có 876 mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói sầu riêng đủ điều kiện xuất khẩu vào quốc gia tỉ dân này. Trong đó, có 708 mã số vùng trồng được cấp phép.
Các chuyên gia cho rằng, cần tập trung phát triển sản xuất sầu riêng theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với việc tiếp tục triển khai thực hiện tốt tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
Sầu riêng của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) bị đưa vào diện kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật tại cửa khẩu với tần suất 10%.
Giới chuyên gia đưa ra dự báo năm 2024 giá lúa gạo sẽ vẫn ở mức độ cao Tuy nhiên, Cục Trồng trọt khẳng định, khó có thể cao so với 2023, nhưng vẫn cao do nhu cầu tiêu thụ tăng trong khi sản lượng gạo trên thế giới không tăng nhiều.
Theo Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), hiện Cục Bảo vệ thực vật đang hoàn tất thủ tục để mở cửa xuất khẩu sầu riêng sang Ấn Độ.
Từ đầu năm 2023 đến nay, các nước nhập khẩu nông sản của Việt Nam đã phát hiện và cảnh báo hơn 370 lô hàng (chuối, xoài, thanh long, mít, sầu riêng...) ở 13 tỉnh, TP khu vực phía Nam có vi phạm về kiểm dịch thực vật.
Theo số liệu thống kê, trong 6 tháng đầu năm, xuất khẩu quả sầu riêng đạt 876 triệu USD, gấp 20 lần cùng kỳ năm trước, hoàn thành 88% mục tiêu 1 tỷ USD trong năm 2023.