Để phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng trong thời gian tới, đưa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển nhanh và bền vững, bên cạnh chủ trương, chính sách phát triển chung cho cả nước, cần cụ thể hóa Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được Đảng và Nhà nước xác định có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước.
Chính phủ vừa yêu cầu xây dựng phương án phát triển đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam với vận tốc 350km. Đây sẽ là dự án có quy mô lớn, thực sự trở thành trục xương sống đồng thời khai thác hiệu quả tuyến đường sắt hiện có.
Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, phòng, chống thiên tai, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường…
Diễn đàn "Đẩy mạnh hiệu quả kết nối cung - cầu" được tổ chức nhằm giúp các doanh nghiệp và ngành nghề thúc đẩy hiệu quả kết nối cung và cầu, phát triển kinh tế bền vững.
UBND tỉnh Quảng Trị dự kiến đầu tư để phát triển kinh tế ban đêm nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của tỉnh cũng như tạo dấu ấn thu hút khách du lịch đến với tỉnh.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1289/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Những năm gần đây, người nông dân trên địa bàn huyện Thới Bình (Cà Mau) đang triển khai mô hình phát triển kinh tế từ việc sản xuất luân canh một vụ lúa và một vụ tôm càng xanh, trong đó có những vụ nuôi tôm trái vụ đã đem lại hiệu quả, giúp nâng cao đời sống của nhân dân.
Với địa hình, khí hậu phù hợp để phát triển cây chè ở huyện Như Xuân, Thanh Hóa và được cho là cây công nghiệp chủ lực có thế mạnh trong phát triển kinh tế của địa phương.
Ngày 20/9, tại Hà Nội, Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp cùng các đơn vị tổ chức chương trình "Diễn đàn đảm bảo an ninh năng lượng để phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam".
Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định về cơ chế thử nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn. Dự thảo này quy định nhiều chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp tham gia cơ chế thử nghiệm, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn trong nước.
Hội nhập trên các lĩnh vực phải gắn kết chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau, triển khai nhịp nhàng, đồng bộ, trong đó hội nhập kinh tế vẫn là trọng tâm, hội nhập trong các lĩnh vực khác phải tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế và góp phần tích cực vào phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế tuần hoàn (KTTH) tại Việt Nam là một trong những mục tiêu ưu tiên quan trọng trong quá trình cải cách và thúc đẩy quá trình xanh hóa các ngành kinh tế.
Trong tháng 7, nền kinh tế Việt Nam đã có những tín hiệu tích cực khi tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 57,21 tỷ USD, tăng 2,5% so với tháng trước.
Kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ phục hồi và tăng trưởng ở mức 7,0%. Các chuyên gia kinh tế đánh giá, xu thế kinh tế sắp tới kỳ vọng vào liên kết vùng, phát huy thế mạnh kinh tế tập thể, tạo động lực phát triển kinh tế địa phương, cùng cả nước đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế thời gian tới.
Trong báo cáo vừa gửi tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư về kết quả thực hiện các nhiệm vụ được giao tại nghị quyết 11 của Chính phủ chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội.
Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh, mạnh đang tạo động lực giúp Bình Phước phát triển kinh tế mạnh mẽ. Đồng thời, tốc độ đô thị hóa nhanh của Bình Phước đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển chung của vùng Đông Nam Bộ.
Sản xuất và tiêu dùng bền vững có vai trò quan trọng trong đời sống, nhằm phát triển kinh tế hiệu quả, bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo và tái cơ cấu nền kinh tế