Những đồi chè xanh mướt đang giúp người dân Lai Châu đổi đời. Từ Hồng Thu đến Nùng Nàng, cây chè không chỉ mang lại thu nhập ổn định mà còn khẳng định vị thế của cây nông nghiệp bền vững tại vùng núi Tây Bắc.
Đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam là một trong những dự án quan trọng được nhiều người kỳ vọng. Với chiều dài hơn 1.500 km, tuyến đường sắt này không chỉ giúp cải thiện hệ thống giao thông vận tải mà còn cung cấp phát triển kinh tế, kết nối các khu vực và giảm tải áp lực cho hệ thống đường bộ.
Thời gian qua, tỉnh Hải Dương đã đón tiếp nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước đến tìm hiểu môi trường đầu tư kinh doanh. Hoàn thiện cơ bản hạ tầng kỹ thuật chính là “chìa khóa” để thu hút nguồn lực đầu tư.
Là một trong 14 cảng cạn trên cả nước được đưa vào vận hành, khai khác, sau hơn 4 năm triển khai, đến nay cảng cạn (ICD) Tân Cảng Quế Võ đã hoàn tất 2/3 giai đoạn đầu tư và từng bước đi vào khai thác,
TTCK là một cấu phần quan trọng của thị trường tài chính (thị trường tiền tệ, thị trường vốn) nói riêng và nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta nói chung. Khi phát triển đến trình độ cao, TTCK có vai trò là "hàn thử biểu" của nền kinh tế.
Năm 2024, Hà Tĩnh phấn đấu thành lập mới 1.100 doanh nghiệp và đưa doanh nghiệp đi vào hoạt động hiệu quả, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Dự án Luật Công nghiệp trọng điểm được nghiên cứu xây dựng với mục tiêu xây dựng nền công nghiệp độc lập, tự chủ, tự cường, góp phần phát triển kinh tế nhanh và bền vững, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Năm 2023 đánh dấu mốc chặng đường 5 năm Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp được thành lập và đi vào hoạt động, khẳng định mô hình và chủ trương đúng đắn trong việc đẩy mạnh công tác quản lý vốn nhà nước một cách minh bạch, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy, năm 2023, mặc dù vẫn còn khó khăn nhưng sản xuất công nghiệp của Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá, quy mô sản xuất công nghiệp tiếp tục được mở rộng. Một trong những điểm sáng của sản xuất công nghiệp là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế biển xanh, xây dựng nghề cá có trách nhiệm, bền vũng là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, là quyền và nghĩa vụ của mọi tổ chức, doanh nghiệp và người dân Việt Nam.
Để phát huy tiềm năng, lợi thế của vùng trong thời gian tới, đưa Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) phát triển nhanh và bền vững, bên cạnh chủ trương, chính sách phát triển chung cho cả nước, cần cụ thể hóa Nghị quyết số 13 của Bộ Chính trị.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được Đảng và Nhà nước xác định có vai trò, vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước.
Chính phủ vừa yêu cầu xây dựng phương án phát triển đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam với vận tốc 350km. Đây sẽ là dự án có quy mô lớn, thực sự trở thành trục xương sống đồng thời khai thác hiệu quả tuyến đường sắt hiện có.
Chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, an ninh nguồn nước, phòng, chống thiên tai, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường; giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường…
Diễn đàn "Đẩy mạnh hiệu quả kết nối cung - cầu" được tổ chức nhằm giúp các doanh nghiệp và ngành nghề thúc đẩy hiệu quả kết nối cung và cầu, phát triển kinh tế bền vững.
UBND tỉnh Quảng Trị dự kiến đầu tư để phát triển kinh tế ban đêm nhằm khai thác tiềm năng, lợi thế của tỉnh cũng như tạo dấu ấn thu hút khách du lịch đến với tỉnh.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1289/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.