Nhượng quyền thương hiệu trà sữa là một mô hình kinh doanh hấp dẫn, thu hút nhiều nhà đầu tư nhờ vào sự phát triển mạnh mẽ của thị trường đồ uống. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể đạt được lợi nhuận như kỳ vọng khi tham gia vào mô hình này.
Thị trường trà sữa đã trở thành một trong những mảnh đất kinh doanh sống động nhất trong vài năm gần đây. Từ những quán nhỏ lẻ tự phát triển đến hệ thống nhượng quyền quy mô, ngành hàng này thu hút đông đảo nhà đầu tư nhờ đến lớn. Thế nhưng, lợi nhuận thực sự có hấp dẫn như vẻ bề ngoài?
Thị trường trà sữa Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ trong hơn một thập kỷ qua. Từ những quán nhỏ lẻ đến các thương hiệu lớn với hàng trăm cửa hàng trên toàn quốc, mô hình kinh doanh nhượng quyền trà sữa đã trở thành lựa chọn phổ biến cho nhiều nhà đầu tư.
Thị trường trà sữa tại Việt Nam đã chứng kiến sự bùng nổ mạnh mẽ trong thập kỷ qua. Từ những cửa hàng nhỏ lẻ ban đầu, các thương hiệu trà sữa đã phát triển thành những chuỗi cửa hàng rộng khắp với mô hình nhượng quyền đang ngày càng phổ biến.
Theo nhận định từ MBS Research, việc Mỹ áp thuế nhập khẩu 25% lên các sản phẩm thép có thể khiến biên lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu nhôm thép giảm nhẹ trong khi sản lượng dự kiến không bị tác động.
Sau khi về tay Tập đoàn Masan, chuỗi trà và cà phê Phúc Long đã có những bước chuyển mình đáng kể. Báo cáo tài chính năm 2024 cho thấy những tín hiệu tích cực về doanh thu và lợi nhuận, khẳng định tiềm năng phát triển mạnh mẽ của thương hiệu này.
Tận dụng các chuyển biến tích cực của nền kinh tế trong giai đoạn cuối năm, VPBank tăng tốc bứt phá mở rộng quy mô tín dụng tại các phân khúc chiến lược trong quý 4, góp phần đưa lợi nhuận cả năm tăng trưởng vượt trội 85%.
Bước vào năm 2025, triển vọng lợi nhuận của ngành ngân hàng đang được đánh giá tích cực, nhờ những yếu tố hỗ trợ từ cả chính sách vĩ mô lẫn xu hướng thị trường.
Kết quả kinh doanh năm 2024 của Agribank có nhiều điểm sáng với quy mô tổng tài sản tăng 10%, tỷ lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức 1,56%, lợi nhuận trước thuế tăng trên 8%... Ngoài ra, trong năm 2024, ngân hàng cũng ưu tiên nguồn vốn vào tín dụng xanh.
Bước vào năm 2025, ngành ngân hàng Việt Nam được nhìn nhận sẽ tiếp tục gặt hái những kết quả khả quan, dựa trên những nỗ lực cải cách và đà phát triển của nền kinh tế.
Các chuyên gia dự báo lợi nhuận ngành ngân hàng sẽ tăng tưởng tích cực trong năm 2025. Trong khi đó, nợ xấu đã đạt đỉnh và có thể cải thiện trong năm 2025.
Chỉ mới 9 tháng nhưng nhiều doanh nghiệp đã vượt chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận cả năm nay. Đáng nói, kết quả kinh doanh này đến từ ngành nghề chính chứ không phải bán thanh lý tài sản.
Tính đến thời điểm này, nhiều ngân hàng thương mại đã công bố kết quả kinh doanh quý 3/2024. Những con số này phần nào "hé lộ" bức tranh lợi nhuận với những mảng sáng - tối đan xen, do có sự phân hóa rõ nét giữa các ngân hàng trong hệ thống.
Nhờ vào chiến lược số hóa mạnh mẽ, tối ưu hóa chi phí và đa dạng hóa nguồn thu, các ngân hàng không chỉ duy trì đà tăng trưởng mà còn kiểm tra Kiểm soát rủi ro tín dụng.
CTCP Điện Mặt trời Trung Nam mới công bố tình hình tài chính nửa đầu năm 2024 với số lãi sau thuế bằng 80% lợi nhuận năm 2023 và 88% lợi nhuận năm 2022.
Công ty CP Tập đoàn Trường Hải (THACO) vừa công bố thông tin về tình hình tài chính 6 tháng đầu năm 2024 với mức lãi sau thuế 1.011 tỷ đồng, giảm 6% so với cùng kỳ.
(VNF) - Công ty Vàng bạc Đá quý Phú Nhuận (HoSE: PNJ) cho biết 7 tháng đầu năm nay, công ty ghi nhận 24.621 tỷ đồng doanh thu thuần, tăng gần 31% so với cùng kỳ; lãi sau thuế 1.218 tỷ đồng, tăng 4%.