Theo các chuyên gia tài chính, việc hút VND qua tín phiếu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ thúc đẩy lãi suất liên ngân hàng lên, đồng thời giảm áp lực tỷ giá trong thời gian tới.
(VNF) - Phó Thống đốc Đào Minh Tú cho rằng chữa bệnh thừa tiền khó hơn rất nhiều chữa bệnh thiếu tiền. Đã có những ngân hàng đầu tiên đã giảm lãi suất huy động xuống mức thấp lịch sử. Đó là những thông tin ngân hàng đáng chú ý tuần qua.
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) vừa ra mắt gói vay ưu đãi có tổng quy mô 13.000 tỷ đồng dành cho khách hàng cá nhân có nhu cầu vay mua ô tô, vay sản xuất kinh doanh, vay mua nhà, vay tiêu dùng với lãi suất hấp dẫn chỉ từ 5%/năm.
Từ ngày 14/9, Ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank) và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Agribank) sẽ giảm lãi suất tiết kiệm từ 0,2-0,3% với các khoản tiền gửi kỳ hạn từ 3 tháng trở lên.
Theo số liệu của NHNN nhu cầu vay mua nhà, sửa nhà của người dân đã sụt giảm nửa đầu năm. Do đó, các ngân hàng đang nỗ lực tìm người vay, bởi nếu huy động về nhưng không cho vay được thì chính ngân hàng sẽ rơi vào cảnh ế vốn.
Ngân hàng BIDV có động thái điều chỉnh giảm lãi suất tiền gửi đối với khách hàng cá nhân tại nhiều kỳ hạn. Hiện, biểu lãi suất mới về trong khoảng 3 - 5,6%/năm, nhận lãi cuối kỳ.
Trong những ngày cuối tháng 8/2023, nhiều ngân hàng tiếp tục điều chỉnh lãi suất tiết kiệm theo xu hướng giảm mạnh. Biểu lãi suất huy động tại các ngân hàng đến ngày 3/9 đang niêm yết lãi suất tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 12 tháng cao nhất chỉ còn 6,8%/năm đối với các khoản gửi thông thường.
Theo như thông tin mới nhất sáng ngày 30/8, lần đầu tiên trong suốt hơn 2 tháng qua thị thường không ghi nhận ngân hàng nào điều chỉnh hạ lãi suất huy động.
Được biết, số dư và tỷ trọng trong tăng trưởng tiền gửi tiết kiệm - có kỳ hạn các ngân hàng Big 4 (BIDV, Agribank, VietinBank, Vietcombank) trong 6 tháng đầu năm đều đã được nâng lên.
Lãi suất huy động liên tục giảm trên toàn hệ thống ngân hàng, trong khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) lại thúc giục các ngân hàng hạ thêm, khiến dòng tiền gửi đang chuyển hướng.
Tuần từ 14/08-18/08/2023, thanh khoản trên hệ thống ngân hàng ổn định và trên kênh thị trường mở không có hoạt động mới diễn ra. Áp lực về tỷ giá xuất hiện nhiều hơn vào đầu tuần nhưng hạ nhiệt phần nào về cuối tuần.
Mặc dù đối mặt với môi trường kinh tế toàn cầu khó khăn và đầy thách thức, bao gồm sự suy giảm tăng trưởng toàn cầu, tăng lãi suất và lạm phát lan rộng tại châu Âu, Việt Nam vẫn nổi bật với những đặc điểm tích cực trong tăng trưởng kinh tế.
Tính từ đầu năm 2023 đến nay, Ngân hàng Nhà nước liên tục điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành với tổng mức giảm 0,5-2%/năm. Cùng đó, hàng loạt “trợ lực” chính sách từ Chính phủ, các bộ, ngành đang dần “thẩm thấu”, giúp thị trường bất động sản giảm bớt khó khăn.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và người dân, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng thương mại đồng thời giảm lãi suất khoản vay cũ và mới ít nhất 1,5 – 2%/năm. Trước yêu cầu đó, một số ngân hàng đã đưa ra nhiều gói ưu đãi giảm lãi suất khoản vay mới để kích cầu tín dụng.
Theo ghi nhận, tổng số tiền vào hệ thống ngân hàng đang tăng mạnh, đạt gần mốc 10 triệu tỷ. Trong khi tiền gửi không kỳ hạn cũng ghi nhận tăng trưởng mạnh. Đây là dấu hiệu cho thấy thu nhập của doanh nghiệp và người dân cũng được cải thiện.
Ngày 11/08, thêm ngân hàng thay đổi biểu lãi suất huy động, động thái đã góp phần đưa lãi suất cho vay đồng loạt giảm, thậm chí một số ngân hàng tư nhân như ACB, MSB, TPBank,…