Bài viết "Động lực mới cho phát triển kinh tế" của Tổng Bí thư Tô Lâm, đăng trên các cơ quan báo chí ngày 11/5/2025, có thể xem là một cột mốc quan trọng trong tư duy lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn mới.
Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt phát triển kinh tế tư nhân của Quốc hội tập trung vào cải thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp; Hỗ trợ tiếp cận đất đai, mặt bằng sản xuất kinh doanh; hỗ trợ tài chính, tín dụng...
Kinh tế tư nhân đang đóng vai trò ngày càng rõ nét trong bức tranh tăng trưởng của Việt Nam, không chỉ về tỷ trọng đóng góp, mà còn là động lực cải cách, đổi mới sáng tạo.
Trước những biến động từ chính sách thuế quan đối ứng của Hoa Kỳ, khu vực kinh tế tư nhân cần phát huy mạnh mẽ vai trò động lực tăng trưởng, không chỉ để thích ứng mà còn tạo bước bứt phá trong tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam theo hướng tự chủ, bền vững và ít phụ thuộc hơn vào các thị trường lớn.
Chiều 8/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc với Hội đồng Tư vấn chính sách nhằm tiếp tục hoàn thiện dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân để triển khai thực hiện Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị.
Lần đầu tiên trong lịch sử, kinh tế tư nhân được xác định là "động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân". Nghị quyết 68-NQ/TW được xem là bước ngoặt về tư duy phát triển, gỡ bỏ định kiến còn tồn tại với khu vực kinh tế tư nhân, đồng thời mở ra những cam kết mới mạnh mẽ của Nhà nước
Thay đổi trong quan điểm và nhận thức về vai trò, vị trí của khu vực kinh tế tư nhân; coi doanh nghiệp là đối tác và chuyển từ cơ chế "tiền kiểm" sang "hậu kiểm"; tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa, có thể tiếp cận được với đất đai, vốn,...
Thủ tướng nhấn mạnh cần trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển kinh tế tư nhân ngay tại Kỳ họp thứ 9 đang diễn ra.
Chưa bao giờ vai trò của khu vực kinh tế tư nhân được khẳng định mạnh mẽ như trong Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị, khi lần đầu tiên "kinh tế tư nhân được xác định là một động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc dân".
Theo Nghị quyết 68-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân ban hành ngày 4/5, cần thực hiện 8 nhóm nhiệm vụ, giải pháp trong thời gian tới.
Thành công của sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong chặng đường gần 40 năm đổi mới (1986) có sự đóng góp rất quan trọng của khu vực kinh tế tư nhân.
Cục Thuế cho biết, 3 tháng đầu năm 2025, toàn ngành Thuế đã ban hành 3.911 quyết định hoàn thuế giá trị gia tăng với tổng số tiền hoàn thuế đã hoàn là 31.128 tỷ đồng, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2024.
Tại cuộc họp với Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án phát triển kinh tế tư nhân ngày 15/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu sớm hoàn thiện dự thảo Đề án để chuẩn bị trình Bộ Chính trị.
Từ sau công cuộc Đổi Mới, các doanh nghiệp tư nhân không những góp phần làm sôi động thị trường trong nước mà còn khẳng định vị thế trên trường quốc tế, trở thành chìa khóa mở ra những cơ hội phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam.
Cải cách thể chế là quá trình thường xuyên, liên tục, không có điểm cuối cùng. Về lâu dài, chúng ta cần thiết lập cơ chế kiểm soát chất lượng các văn bản quy định mới ban hành để tránh tình trạng: Giấy phép năm nay bãi bỏ, năm sau mọc lại, bãi bỏ ở ngành này lại quy định ở ngành khác.
Dự thảo Nghị quyết về phát triển kinh tế tư nhân khẳng định đảm bảo công bằng cho khu vực tư nhân trong tiếp cận nguồn lực so với các khu vực kinh tế khác.
Chiều 2/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo xây dựng Đề án phát triển kinh tế tư nhân đã chủ trì phiên họp lần thứ hai của Ban Chỉ đạo.