Ngành Ngân hàng đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng 16%, tương đương với 2,5 triệu tỷ đồng sẽ được bơm vào nền kinh tế để tạo động lực phát triển kinh tế, đạt tăng trưởng GDP 8% trong năm 2025.
Báo cáo gần đây nhất từ Hiệp hội Doanh nghiệp TP.HCM (HUBA) tiết lộ rằng nhiều doanh nghiệp đang phải đương đầu với những khó khăn liên quan đến đơn hàng, dòng vốn và lao động.
Trước làn sóng tăng giá và áp lực của bất động sản tại Hà Nội, việc tìm kiếm các kênh đầu tư với phân khúc giá vừa phải ở các đô thị vệ tinh đang trở thành xu hướng trong năm nay.
Thị trường F&B Việt Nam đang trải qua những biến động đáng kể, với những khó khăn kinh tế ngắn hạn đan xen cùng triển vọng tăng trưởng dài hạn đầy hứa hẹn.
Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 20/10, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt hơn 25,76 tỷ USD trong 10 tháng qua, tăng 14,7% so với cùng kỳ; giải ngân ước đạt khoảng 18 tỷ USD.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn được đánh giá là ổn định. Thống kê của Cục Đầu tư nước ngoài cho thấy, đến cuối tháng 7/2023, FDI vào Việt Nam đạt 13,43 tỷ USD; trong đó, lĩnh vực bất động sản thu hút được 1,53 tỷ USD - giữ vị trí thứ 3 trong các ngành, lĩnh vực.
Hơn 50 cá nhân là các nhà khoa học, cán bộ tại cơ quan Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng thương mại, công ty chứng khoán, doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh đã tham gia thảo luận.
Các cơ hội chính trong ngành logistics bao gồm dịch vụ giao hàng chặng cuối (last-mile logistics) và triển khai hệ thống logistics 4.0. Hơn nữa, sự thiếu hụt về cơ sở vật chất kho lạnh tại Việt Nam là điểm các chủ đầu tư có thể tận dụng phát triển thêm dự án mới, tăng nguồn cung cho thị trường