Thủ tướng yêu cầu chấm dứt ngay tình trạng doanh nghiệp phải trả chi phí không chính thức trong thực hiện thủ tục hành chính và các hoạt động khác liên quan đến cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước;
Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội (khóa XVII) đã thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính và tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị thành phố Hà Nội; thống nhất sắp xếp từ 526 xuống còn 126 xã, phường.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh vừa ký ban hành văn bản về phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của Thành phố để thực hiện lấy ý kiến nhân dân và tổ chức kỳ họp Hội đồng nhân dân (HĐND) các cấp.
Theo hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Môi trường, sau khi sáp nhập đơn vị hành chính, người dân không bắt buộc phải thay đổi sổ đỏ đã được cấp, trừ khi có nhu cầu.
Chính phủ hướng dẫn việc đặt tên cho đơn vị hành chính mới phải được nghiên cứu kỹ, thấu đáo, cân nhắc thận trọng các yếu tố truyền thống, lịch sử, văn hóa.
Trung ương Đảng thống nhất số lượng đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố; đồng thời định hướng dự kiến tên gọi của các tỉnh, thành phố và trung tâm chính trị - hành chính (tỉnh lỵ).
Chính phủ giao Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với các cơ quan, địa phương khẩn trương trình Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã theo đúng tiến độ, yêu cầu của Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương.
Theo dự kiến của Trung ương, tổng số lượng đơn vị hành chính xã, phường sau sắp xếp giảm khoảng 50%. Hiện nay, Hà Nội có 526 đơn vị hành chính cấp xã. Nếu thực hiện theo tỷ lệ trên, Hà Nội sẽ còn 263 đơn vị hành chính cấp xã.
Các trường hợp không phải sắp xếp là đơn vị hành chính có vị trí biệt lập và khó tổ chức giao thông thuận lợi với các đơn vị liền kề; đơn vị hành chính có vị trí đặc biệt quan trọng nếu thực hiện sắp xếp sẽ ảnh hưởng đến quốc phòng an ninh và việc bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Bộ Nội vụ triển khai nhiệm vụ sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình chính quyền địa phương 02 cấp; tiếp tục thực hiện tinh giản biên chế; triển khai các nội dung cải cách chính sách tiền lương
Trung tâm hành chính - chính trị của đơn vị hành chính mới có vị trí địa lý thuận lợi, hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, nhất là hệ thống giao thông phát triển (sân bay, đường bộ, cảng,…)...
Bộ Nội vụ đề nghị UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tạm dừng trình đề án sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã theo quy định của Nghị quyết số 1211/2016.
Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18 yêu cầu: “Không thu phí, lệ phí đối với tổ chức, cá nhân phải thay đổi giấy tờ, thủ tục do sắp xếp đơn vị hành chính”.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết: Dự kiến, sẽ hoàn thành toàn bộ việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã trước ngày 30/6. Chúng ta cũng sẽ tập trung hoàn thiện việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh hoàn thành trước 30/8.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết: Sau Hội nghị Trung ương sẽ có một hội nghị toàn quốc để triển khai sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh và sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp xã.
Việc sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính, không bắt buộc phải thực hiện điều chỉnh, chuyển đổi, chỉnh lý biến động trên các loại giấy tờ nếu như chưa hết thời hạn. Giấy tờ về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản (sổ đỏ) vẫn giữ nguyên giá trị pháp lý.
Việc sắp xếp lại đơn vị hành chính cấp tỉnh là một trong những chính sách quan trọng trong tiến trình cải cách hành chính và tái cơ cấu địa giới của Việt Nam. Khi một quốc gia tiến hành tái cấu trúc các đơn vị hành chính, thị trường BĐS thường là một trong những lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ nhất.
Theo Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình, dự kiến quy mô đơn vị hành chính cấp xã trên cả nước sau sáp nhập sẽ còn 2.500 thay vì hơn 10.000 như hiện nay.