Thị trường bất động sản vào những tháng cuối năm 2024 đang bước vào giai đoạn đầy biến động với cơ hội và thách thức đan xen. Trong bối cảnh kinh tế phục hồi và hàng loạt dự án hạ tầng tăng dần hoàn thiện, nhiều tiềm năng tăng trưởng được mở ra.
Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc–Nam với tổng vốn đầu tư khoảng trên 67 tỷ USD sẽ xóa “điểm nghẽn” về vận tải bằng đường sắt vốn đã quá lạc hậu như hiện nay và cũng tạo cơ hội cho các DN Việt Nam từ cơ khí chế tạo, công nghệ đến tài chính tham gia để tự “vươn mình” lớn lên trong kỷ nguyên mới.
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt trên thị trường quốc tế, gạo Việt Nam đã khẳng định vị thế với mức giá xuất khẩu cao nhất khu vực. Sự tăng trưởng này không chỉ phản ánh năng lực cạnh tranh mà còn cho thấy những chiến lược phát triển bài bản trong ngành lúa gạo.
Thị trường trà đặc sản Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, sự phát triển này không chỉ mang lại cơ hội mà còn đi kèm với không ít thách thức, đòi hỏi các doanh nghiệp phải linh hoạt và sáng tạo trong chiến lược kinh doanh của mình.
Sự xuất hiện của Công ty Cổ phần VinDT - đơn vị cung cấp dịch vụ đào tạo và sát hạch lái xe thuần điện đầu tiên tại Việt Nam đang được kỳ vọng sẽ giúp phổ cập kỹ năng lái ô tô, qua đó nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân Việt Nam.
Kinh tế tuần hoàn đang được xem là chìa khóa cho sự phát triển bền vững của nông nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, việc triển khai mô hình này không hề đơn giản, nhất là trong bối cảnh nước ta vẫn đang phụ thuộc nhiều vào các phương thức canh tác truyền thống.
Tỉnh Bắc Ninh xác định tăng trưởng xanh là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị, người dân, doanh nghiệp, được thúc đẩy bằng tinh thần đổi mới sáng tạo và khát vọng phát triển, để góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, thịnh vượng và bền vững.
Trải qua giai đoạn trầm lắng và sau những điều chỉnh về chính sách, thị trường bất động sản (BĐS) đang chứng kiến những thay đổi sâu sắc. Cuộc chơi nghiêng về phía những chủ đầu tư (CĐT) vững mạnh, dự án đủ pháp lý.
Thị trường chứng khoán trong nước vừa có đợt điều chỉnh do áp lực tỷ giá USD/VND tăng trở lại, nhà đầu tư nước ngoài bán ròng mạnh và tâm lý e ngại của nhiều nhà đầu tư.
2 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu chè Việt Nam đạt 17,7 nghìn tấn, trị giá 29,2 triệu USD, tăng trưởng ấn tượng 30,6% về lượng và 29,3% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023.
Thị trường nước giải khát Việt Nam là một thị trường tiềm năng với nhiều cơ hội cho doanh nghiệp Việt. Tuy nhiên, để thành công, doanh nghiệp cần nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh, đổi mới sáng tạo và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Năm 2024, ngành nông nghiệp Việt Nam đối mặt với nhiều thách thức từ các quy định mới của Liên minh châu Âu (EU) về kinh tế xanh, an toàn thực phẩm, chống phá rừng... Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để ngành nông nghiệp Việt Nam nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu và phát triển bền vững.
Mua sắm trực tuyến đang phát triển nhanh chóng ở Việt Nam nhờ những thay đổi trong hành vi và sở thích của người tiêu dùng, đặc biệt khi người tiêu dùng ngày càng quen thuộc với nền tảng kỹ thuật số, nhất là nhóm thu nhập cao và thế hệ trẻ.
Năm 2023 là một năm thị trường bất động sản gặp phải nhiều khó khăn, thách thức đan xen, tuy nhiên nhờ những nỗ lực của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa phương vào cuộc để tháo gỡ nên một phần không nhỏ những hạn chế, vướng mắc của thị trường đã bắt đầu có nhiều tín hiệu phát triển tích cực.
Năm 2023 đã chứng kiến sự bứt phá của nhiều mặt hàng xuất khẩu Việt Nam, mang về nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước. Trong số đó, 5 "ông vua" xuất khẩu nổi bật là gạo, sầu riêng, cà phê, tôm và gỗ & sản phẩm gỗ.
Sau khi chinh phục thị trường trà sữa giá rẻ tại Trung Quốc, các thương hiệu trà sữa Trung Quốc như Mixue, Cooler City, Cotti Coffee đang ráo riết mở rộng sang Việt Nam. Với chiến lược nhượng quyền và giá rẻ, các thương hiệu này đang tạo ra làn sóng mới cho thị trường trà - cà phê Việt Nam.
Các quy định mới về thực phẩm bền vững của châu Âu, đặc biệt là chiến lược Farm to Fork và quy định chống phá rừng (EUDR) đang đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp F&B, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tính đến hết tháng 11 năm 2023, Trung Quốc, Hoa Kỳ và Nhật Bản tiếp tục là 3 thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam, chiếm tổng tỷ trọng 58,2%. Tuy nhiên, trong khi xuất khẩu sang Trung Quốc tăng 18%, thì Hoa Kỳ và Nhật Bản lại giảm lần lượt 17,9% và 9,1% so với cùng kỳ năm 2022.
Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, với nguồn nông sản phong phú và đa dạng. Trong những năm gần đây, xu hướng ưu tiên ẩm thực bản địa ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt là trong ngành F&B.