Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt, chuyển đổi xanh đã và đang trở thành một yêu cầu sống còn đối với mọi doanh nghiệp Việt Nam.
Khi thế giới đang đối mặt với những thách thức ngày càng lớn từ biến đổi khí hậu, khái niệm "chuyển đổi xanh" đã trở thành tâm điểm trong các chiến lược phát triển kinh tế toàn cầu.
Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đang trở thành nền tảng chiến lược giúp doanh nghiệp hướng tới phát triển bền vững, tăng trưởng xanh và giảm phát thải carbon.
Doanh nghiệp đang gặp không ít khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn xanh do thiếu các tiêu chuẩn xanh rõ ràng và đồng bộ. Điều này không chỉ cản trở quá trình chuyển đổi xanh của doanh nghiệp mà còn làm chậm tiến độ phát triển bền vững của nền kinh tế.
Trước những thách thức nghiêm trọng của biến đổi khí hậu trên toàn cầu, việc phát triển thị trường carbon đã trở thành một xu hướng tất yếu và không thể tránh khỏi nhằm đạt được các mục tiêu chuyển đổi xanh.
Việt Nam với lợi thế về nông nghiệp và tiềm năng du lịch phong phú, đang đứng trước cơ hội lớn để phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn thông qua du lịch nông nghiệp.
Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang và Tập đoàn Vingroup đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện về chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, phát huy tối đa thế mạnh của hai bên để thúc đẩy phát triển xanh giai đoạn 2025-2030.
Thủ tướng yêu cầu các ngân hàng thương mại tập trung tín dụng vào các động lực tăng trưởng mới như chuyển đổi xanh, kinh tế tuần hoàn. Đồng thời yêu cầu Ngân hàng Nhà nước thanh, kiểm tra các ngân hàng thương mại tăng lãi suất huy động thời gian qua.
Ngày 21/02, UBND TP.Huế và Tập đoàn Vingroup đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện về chuyển đổi xanh, chuyển đổi số hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững và hưởng ứng cam kết của Chính phủ đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Cùng với sự phát triển của công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa, việc chuyển đổi xanh không chỉ là xu hướng tất yếu mà còn là yêu cầu bức thiết để nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Chuyển đổi xanh được coi là yếu tố không thể thiếu cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Tuy nhiên, quá trình này không phải lúc nào cũng dễ dàng và không có thách thức.
Trong bối cảnh phát triển bền vững và cách mạng công nghiệp 4.0, việc thu hút vốn đầu tư cho chuyển đổi xanh và chuyển đổi số đang trở thành một ưu tiên hàng đầu cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Những năm gần đây, Việt Nam đang nổi lên như một nhân tố năng động trong nền kinh tế toàn cầu với chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đóng vai trò xúc tác quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của đất nước.
Thanh Nga, Bắc Á, Quê Lụa và Long Biên – bốn hãng taxi lâu đời tại Hà Nội – vừa ký hợp đồng mua và thuê 1.000 xe điện VinFast. Các hãng sẽ vận hành trên nền tảng ứng dụng của Xanh SM,
EU là một thị trường rất lớn với ngành thép, do đó, những quy định của EU đều được các doanh nghiệp trong ngành nghiên cứu để có sự chuyển đổi phù hợp, đáp ứng những yêu cầu khắt khe của thị trường nhằm duy trì thị phần xuất khẩu.
Để gỡ khó cho chuyển đổi xanh, việc cần làm phải bắt đầu từ các cơ quan quản lý. Trong đó, việc xây dựng khung pháp lý rõ ràng, minh bạch và đơn giản hóa quy trình thực hiện là yếu tố quan trọng hàng đầu.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững (VBCSD) đã tổ chức thành công Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) 2024 với chủ đề “Net Zero 2050: Bồi Đắp Niềm Tin – Kiến Tạo Chuyển Đổi” tại Hà Nội.
Công ty Cổ phần Phát triển Trạm sạc Toàn cầu V-GREEN chính thức trở thành đơn vị tiên phong triển khai mô hình trạm sạc nhượng quyền tại Việt Nam, qua đó mở ra một lĩnh vực kinh doanh mới đầy tiềm năng, đóng góp cho công cuộc chuyển đổi xanh của đất nước.
Nhiều doanh nghiệp hoạt động trong ngành may mặc đang chứng kiến sự hồi phục của các đơn hàng nhờ vào việc đa dạng hóa thị trường và những nỗ lực chuyển đổi xanh.
Trong bối cảnh chuyển đổi xanh và phát triển bền vững đang là yêu cầu tất yếu, để các doanh nghiệp Việt tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu, cần tăng cường chính sách hỗ trợ trong đầu tư đổi mới công nghệ, nhất là công nghệ xanh, tiết kiệm năng lượng và chuyển dịch năng lượng tái tạo.