Các nhà quản lý chứng khoán toàn cầu đang chuẩn bị tinh thần để đối mặt với “nỗi đau” khi sự suy giảm nghiêm trọng của Trung Quốc làm suy yếu triển vọng của các công ty vốn phụ thuộc nhiều vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Thị trường chứng khoán Việt Nam vừa chứng kiến phiên giao dịch giảm điểm mạnh nhất trong 15 tháng trở lại đây. Đóng cửa ngày 18/8, VN-Index mất hơn 55 điểm, rơi về 1.177,99 điểm, trong đó VN30 giảm tới gần 61 điểm. Tâm lý bán tháo khiến hàng loạt cổ phiếu giảm sàn, đặc biệt là nhóm bất động sản.
Trong phiên giao dịch cuối tuần (18/8), thị trường chứng khoán trong nước giảm điểm mạnh do áp lực chốt lời. Sau khoảng 1 giờ mở cửa, lực bán ồ ạt diễn ra trên diện rộng khiến chỉ số VN-Index “cắm đầu” đi xuống và mất hơn 20 điểm, về sát mốc 1.210 điểm.
Được biết, cổ phiếu ngành bất động sản đã tăng 400% (lên mức 33.500 đồng/cp). Cùng với đó, đây cũng là 1 trong 3 mã tăng mạnh nhất thị trường chứng khoán.
Sau khi đi xuống trong buổi sáng, VN-Index đã ngược dòng tăng điểm trở lại trong phiêu chiều và kết phiên tại ngưỡng 1.232,21 điểm, tăng gần 1% so với hôm trước. Theo dự báo của công ty chứng khoán, sau nhịp điều chỉnh, VN-Index có thể tiếp tục tiến về ngưỡng 1.280 điểm trong tuần tới (14-18/08).
Dòng tiền đổ vào thị trường chứng khoán khi lãi suất tiết kiệm liên tục giảm sâu. Thị trường trái phiếu doanh nghiệp cũng đang ấm lại với nhiều thương vụ khủng khi niềm tin nhà đầu tư được cải thiện.
Tháng 8 là thời điểm thị trường tương đối thiếu vắng các thông tin hỗ trợ mới đồng thời tiềm ẩn một số rủi ro như mặt bằng định giá nhóm phi tài chính tăng cao nhiều cổ phiếu có nguy cơ bị loại khỏi danh sách margin sau báo cáo soát xét biến động đồng USD trên thị trường thế giới...
Số tài khoản nhà đầu tư trong nước mở mới tháng 7 tăng gần 5.000 tài khoản so với tháng trước, đồng thời là mức cao nhất trong vòng 11 tháng (kể từ tháng 8/2022). Đây cũng là tháng thứ 3 liên tiếp lượng tài khoản mở mới của nhà đầu tư trong nước cao hơn 100.000 đơn vị, sau khi chạm đáy vào tháng 4.
Tuần từ 7/8- 12/8, trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 28 doanh nghiệp chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt. Trong số đó doanh nghiệp trả cổ tức tỷ lệ cao như CTCP Hóa chất Việt Trì (Mã: HVT) trả tỷ lệ 55%.
Tuần từ 31/7- 4/8, trên thị trường chứng khoán Việt Nam có 16 doanh nghiệp chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt. Trong số đó doanh nghiệp trả cổ tức tỷ lệ cao như Công ty Cổ phần Dịch vụ Hàng hóa Sài Gòn (SCS) trả tỷ lệ 35%.
Trong 2023, VNDirect dự kiến doanh thu NT2 sẽ giảm lần lượt 14,7% so với cùng kỳ và 30,8% so với cùng kỳ từ mức nền cao 2022. Với triển vọng ngắn hạn dự kiến khó khăn tới hết năm 2023, VNDirect cho rằng dư địa tăng giá của NT2 không còn nhiều và hiện tại giá cổ phiếu đã đạt mức định giá hợp lý.
Chỉ số VN-Index có phiên tăng điểm phiên thứ 4 liên tiếp để vượt mốc 1.200 điểm, cao nhất trong 10 tháng qua (thời điểm VN-Index trên mốc này gần nhất là chốt phiên ngày 23/9/2022, đạt hơn 1.203 điểm).
Dù lãi suất không còn là hấp lực so với những năm trước, nhưng trong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, sản xuất suy giảm, nhất là bất động sản, chứng khoán, trái phiếu… đều được cho là thiếu an toàn, dẫn đến nguồn cung tiền gửi dân cư dồi dào trong nửa đầu năm nay.
Thanh khoản thị trường tăng mạnh, có phiên lên tới 1 tỷ USD, giúp các công ty chứng khoán cải thiện kinh doanh. Kết quả kinh doanh quý II của các công ty chứng khoán tăng ấn tượng hơn quý I.
CTCP Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) vừa bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Không như kỳ vọng của các nhà đầu tư, ngành chứng khoán không ghi nhận kết quả kinh doanh quý II khả quan so với cùng kỳ năm trước. Trong số 10 công ty chứng khoán có thị phần môi giới lớn nhất sàn HOSE quý II, chỉ có 4 đơn vị ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng.
Chứng khoán FPT (FPTS, mã FTS) ghi nhận doanh thu hoạt động quý II đạt 260 tỷ đồng, tăng 22% so với cùng kỳ năm trước, và cũng là đơn vị giữ vị trí thứ 10 trong nhóm các công ty chứng khoán trên sàn HOSE giai đoạn 6 tháng đầu năm.
Trong tuần từ 23/7 - 28/7, thị trường chứng khoán Việt Nam có 23 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức bằng tiền mặt, bằng cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu.
Quý 2/2023, VPS lãi trước thuế 111 tỷ đồng, giảm 60% so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, dư nợ margin của công ty chứng khoán này ở mức hơn 10.200 tỷ đồng, tăng gần 4.300 tỷ so với đầu năm.