Theo thông tin cảnh báo lừa đảo trực tuyến của Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), mới đây Tập đoàn Hệ thống Thanh toán Quốc gia Ấn Độ (NPCI) đã đưa ra cảnh báo về hình thức lừa đảo mới hết sức tinh vi,
Theo các cơ quan chức năng, thủ đoạn của các đối tượng lừa đảo du lịch theo diện miễn thị thực thường là chào mời, hứa hẹn cấp visa trong thời gian rất ngắn, hoặc đảm bảo tỷ lệ thành công cao mà không cần kiểm tra hồ sơ...
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), vừa qua, các chuyên gia an ninh mạng phát đi cảnh báo liên quan đến chiến dịch lừa đảo trên nền tảng nhắn tin, gọi điện miễn phí và được mã hóa 2 chiều - Signal.
Lợi dụng thời điểm ngày hội mua sắm Black Friday, các đối tượng xấu sẽ chủ động tiếp cận nạn nhân thông qua tin nhắn Email và các trang web giả mạo, dụ dỗ nạn nhân đặt mua các sản phẩm với mức giá ưu đãi nhằm chiếm đoạt thông tin và tài sản.
Theo cảnh báo của Cục An toàn thông tin, Bộ thông tin và Truyền thông, trong những ngày đi làm sau dịp nghỉ Tết Nguyên đán, tình hình lừa đảo trực tuyến vẫn diễn ra khá phức tạp. Nhiều người dân bị sập bẫy trước những thủ đoạn ngày càng tinh vi của đối tượng lừa đảo.
Hình thức của các đối tượng lừa đảo chủ yếu là tạo lập các fanpage giả mạo trên mạng xã hội, đăng bài quảng cáo nhằm thu hút sự chú ý của người dùng bằng những hình ảnh và ưu đãi hấp dẫn
Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Thông tin và Truyền thông diễn ra vào chiều 6/9, các phóng viên có đề cập đến tình trạng lừa đảo bằng mã QR ghi nhận có chiều gia tăng trong thời gian gần đây.
Hiện nay trên mạng xã hội đang nở rộ hình thức đăng bài với nội dung tuyển dụng “người mẫu nhí”. Nhiều phụ huynh đã đăng ký cho con dự tuyển nhưng sau đó bị lừa hàng chục triệu, thậm chí hàng trăm triệu đồng.