Rủi ro địa chính trị lan rộng buộc giới đầu tư bất động sản quốc tế điều chỉnh chiến lược, trong khi Việt Nam dần nổi lên như điểm đến thay thế tiềm năng.
Trong kỷ nguyên số, “quán trong hẻm” đang trở thành chiến lược mới của ngành F&B: tiết kiệm chi phí, linh hoạt vận hành và tối ưu hóa trải nghiệm khách hàng qua nền tảng số vượt mặt mặt bằng đắt đỏ vốn từng được xem là “át chủ bài”.
Chuyển đổi xanh đang trở thành yêu cầu sống còn với doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, không chỉ để tăng trưởng mà còn để thích ứng dài hạn với kinh tế toàn cầu.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung thực hiện hiệu quả việc sắp xếp bộ máy; phấn đấu giải ngân vốn đầu tư công đạt 100% kế hoạch... thực hiện bằng được các mục tiêu lớn, có tính chiến lược đã đề ra.
Trong thế giới ngành đồ uống đang bão hòa bởi sự cạnh tranh khốc liệt, việc xây dựng một thương hiệu với bản sắc riêng không còn là lựa chọn mà đã trở thành yếu tố sống còn.
Khi thế giới đang đối mặt với những thách thức ngày càng lớn từ biến đổi khí hậu, khái niệm "chuyển đổi xanh" đã trở thành tâm điểm trong các chiến lược phát triển kinh tế toàn cầu.
Những cửa hàng cà phê nằm ngay ngã tư sầm uất, trung tâm thương mại đắt đỏ hay góc phố đắc địa không phải tự nhiên mà có. Phía sau mỗi vị trí "vàng" ấy là những cuộc thương lượng kín đáo, những màn đấu giá ngầm và cả những chiến lược dài hơi mà chỉ các ông lớn thực sự bản lĩnh mới chen chân nổi.
Thị trường trà sữa tại Việt Nam đã trải qua một cuộc cách mạng mạnh mẽ trong thập kỷ qua. Từ những quầy hàng nhỏ lẻ, đến những chuỗi cửa hàng bề thế với thiết kế sang trọng, trà sữa đã vượt xa khỏi khái niệm đơn thuần của một thức uống, biến thành biểu tượng văn hóa và phong cách sống của giới trẻ.
Thị trường đồ uống Việt Nam đang chứng kiến một sự bùng nổ chưa từng có của các mô hình nhượng quyền. Từ những con phố nhỏ ở Hà Nội đến các trung tâm thương mại sầm uất ở Thành phố Hồ Chí Minh, không khó để bắt gặp những thương hiệu trà sữa, cà phê hay nước ép trái cây đang mọc lên như nấm sau mưa.
Năm 2025, sữa chua Việt Nam bứt phá mạnh mẽ với hương vị sáng tạo, nguyên liệu tự nhiên và chiến lược vươn ra toàn cầu. Đây là thời điểm vàng để ngành hàng này khẳng định vị thế trên bản đồ thực phẩm quốc tế.
Tương lai của The Coffee House dưới "mái nhà" Golden Gate sẽ phụ thuộc rất lớn vào chiến lược và khả năng thực thi của ban lãnh đạo mới, hứa hẹn những chuyển biến đáng kể trong thời gian tới.
Sự thành công của những thương hiệu trà sữa nổi tiếng không chỉ là kết quả của hương vị độc đáo hay xu hướng thị trường mà còn được định hình bởi chiến lược xây dựng thương hiệu bài bản. Đây là một hành trình dài hàng chục năm, không ngựa tốc độ tăng trưởng mà lựa chọn một lối đi khác biệt.
Không chọn cách "lặng lẽ" gia nhập thị trường, Chagee đã gây tiếng vang lớn khi quyết định đặt cửa hàng đầu tiên của mình tại một trong những vị trí đắc địa nhất TP.HCM - góc ngã tư Nguyễn Thiệp - Đồng Khởi, quận 1.
Trong ngành đồ uống, nơi sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt, bao bì không chỉ đơn thuần là lớp vỏ bảo vệ sản phẩm mà còn là vũ khí giúp thương hiệu chiếm lĩnh kệ trưng bày. Một thiết kế ấn tượng có thể biến một sản phẩm bình thường thành lựa chọn hàng đầu, thu hút ánh nhìn ngay từ giây đầu tiên.
Gần đây, thông tin Golden Gate mua lại chuỗi cà phê The Coffee House từ Seedcom đã thu hút sự chú ý trong ngành F&B Việt Nam. Mặc dù chưa có thông báo chính thức từ cả hai bên, nhiều nguồn tin cho biết thương vụ này đã diễn ra từ cuối năm 2024.
Một cuộc sàng lọc khốc liệt đang diễn ra trên thị trường F&B Việt Nam. Không chỉ những cửa hàng nhỏ lẻ chật vật tìm chỗ đứng, mà ngay cả những “ông lớn” cũng đang thực hiện những toan tính chiến lược, tái cấu trúc để thích ứng với bối cảnh kinh tế đầy biến động.
Những năm gần đây, Việt Nam đang nổi lên như một nhân tố năng động trong nền kinh tế toàn cầu với chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đóng vai trò xúc tác quan trọng cho sự tăng trưởng và phát triển của đất nước.
Công tác tạo giá trị cho người tiêu dùng luôn là những trụ cột trong chiến lược tăng trưởng thị phần của các doanh nghiệp bán lẻ. Sở hữu chuỗi siêu thị, cửa hàng bán lẻ hiện đại có độ phủ lớn hàng đầu Việt Nam.
Mới đây, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 202/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Chủ tịch Ủy ban, tại Kỳ họp lần thứ nhất Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về thực hiện Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.