Dịp cuối năm, đặc biệt là trước Tết Nguyên đán là thời điểm mà thị trường hàng giả, hàng lậu thường có xu hướng tăng cao. Cùng với nhu cầu mua sắm Tết tăng mạnh,
Khi dịp Tết Nguyên đán cận kề, nhu cầu mua sắm, giao dịch và di chuyển của người dân tăng cao. Đây cũng là thời điểm các đối tượng lừa đảo lợi dụng sự bận rộn và thiếu cảnh giác để thực hiện những chiêu trò tinh vi.
Trong tuần từ ngày 28/10 đến 3/11, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) ghi nhận và đánh giá có 3 thủ đoạn lừa đảo được các đối tượng sử dụng nhiều để đánh cắp thông tin, chiếm đoạt tài sản của người dùng Việt Nam.
Trong thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ, các ứng dụng ngân hàng trên điện thoại di động đang ngày càng trở thành công cụ thiết yếu, giúp người dùng thực hiện giao dịch tài chính một cách nhanh chóng và tiện lợi.
Trong thời đại số hóa, các chiêu trò lừa đảo mạo danh thương hiệu đang ngày càng phổ biến và tinh vi hơn. Các đối tượng xấu thường lợi dụng danh tiếng của các thương hiệu uy tín để thực hiện các hành vi lừa đảo, gây thiệt hại lớn cho người tiêu dùng.
Tình trạng in lậu, làm sách giả và gian lận thương mại trong lĩnh vực xuất bản, phát hành sách đang gia tăng dưới nhiều hình thức, từ truyền thống đến các nền tảng công nghệ.
Trong thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ, Zalo đã trở thành một trong những ứng dụng nhắn tin phổ biến nhất tại Việt Nam với hàng chục triệu người dùng. Sự tiện lợi của Zalo giúp kết nối người dùng một cách nhanh chóng, thuận tiện trong giao tiếp hàng ngày và công việc.
Thời gian gần đây, nhu cầu du lịch tăng cao, đặc biệt là trong mùa hè, đã tạo điều kiện cho các đối tượng xấu lợi dụng để thực hiện các vụ lừa đảo tinh vi. Giả danh nhân viên khách sạn, homestay hay resort, chúng mời chào du khách với những ưu đãi hấp dẫn, dụ dỗ họ chuyển tiền đặt cọc rồi chiếm đoạt
Lợi dụng tình trạng nhiều khách hàng gặp khó khăn khi xác thực sinh trắc học khuôn mặt, các đối tượng lừa đảo đã giả danh nhân viên ngân hàng để hỗ trợ với mục đích đánh cắp thông tin người dùng để chiếm đoạt tài sản.
Trong thời đại công nghệ số hiện nay, các hình thức lừa đảo qua điện thoại ngày càng trở nên tinh vi và phổ biến. Người dùng cần nâng cao cảnh giác và nhận biết các chiêu trò lừa đảo để bảo vệ tài sản và thông tin cá nhân của mình.
Thời gian gần đây nhiều đối tượng mạo danh là cán bộ BHXH Việt Nam gọi điện, nhắn tin cho người tham gia BHXH, BHYT, BHTN yêu cầu đồng bộ dữ liệu CCCD, cập nhật thông tin trên ứng dụng VssID - BHXH số.
Năm bắt nhu cầu làm mờ vết thâm, nám, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh mỹ phẩm đã dùng chiêu trò "vẽ" công dụng, “thần thánh” hoá bản chất sản phẩm, thậm chí sản xuất mỹ phẩm không đạt chất lượng khiến nhiều người tiêu dùng "tiền mất tật mang".
Thời buổi 4.0, việc mua sắm online đã trở nên phổ biến với đa số người tiêu dùng. Ngoài sự thuận tiện thì không ít người đã mua phải hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng từ những trang web, fanpage giả mạo các nhãn hàng lớn.
Lừa đảo qua điện thoại là một hình thức tội phạm công nghệ cao đang ngày càng gia tăng, với thủ đoạn tinh vi và khó phát hiện. Để tự bảo vệ mình, người dùng cần nâng cao cảnh giác trước các cuộc gọi có nguồn gốc không rõ ràng.
Theo Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số, nhiều đối tượng đã sử dụng các thủ đoạn tinh vi để lừa đảo người dân khi mua sắm trực tuyến. Các thủ đoạn này thường lợi dụng sự sơ hở của người bán và sự cả tin của người mua để chiếm đoạt tài sản.
Tại buổi họp báo thường kỳ của Bộ Thông tin và Truyền thông diễn ra vào chiều 6/9, các phóng viên có đề cập đến tình trạng lừa đảo bằng mã QR ghi nhận có chiều gia tăng trong thời gian gần đây.
Bộ Văn hóa thể thao và Du lịch (VHTTDL) đã ra khuyến cáo khách du lịch cần tìm hiểu kỹ thông tin về các gói du lịch, đặc biệt là các chương trình du lịch, phòng khách sạn với mức giá rẻ hơn bình thường.
Giả danh cơ quan công an yêu cầu cài ứng dụng có logo giả mạo Bộ Công an để truy cập danh bạ, đánh cắp tin nhắn chứa mã OTP nhằm chiếm đoạt tiền trong tài khoản ngân hàng thông qua giao dịch bằng phương thức Internet banking.