Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản gửi các tổ chức tín dụng (TCTD); các chi nhánh ngân hàng nước ngoài yêu cầu thực hiện một số giải pháp về tín dụng và lãi suất.
Việc duy trì công cụ hạn mức tín dụng là nhằm đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng, góp phần tích cực trong kiểm soát lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, ổn định vĩ mô.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ trưởng các bộ, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ khẩn trương rà soát, đề xuất phương án cắt giảm, đơn giản hóa TTHC trong lĩnh vực được giao, nhất là TTHC trong lĩnh vực đất đai, nhà ở xã hội, tín dụng, tài nguyên khoáng sản…
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo thực hiện nghiêm quy định về hóa đơn điện tử trong hoạt động kinh doanh, mua, bán vàng; giữ ổn định tương đối về tỉ giá; phấn đấu giảm lãi suất cho vay từ 1-2%, tăng tín dụng 5 – 6% ngay trong quý II/2024.
Trong quý I/2024, theo báo cáo của 42/63 địa phương, trên địa bàn cả nước có 13 dự án nhà ở xã hội đã được triển khai với quy mô 16.008 căn. Đồng thời, cả nước đã có 08 dự án nhà ở xã hội tại 07 địa phương được giải ngân với số vốn khoảng 640 tỷ đồng.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng triển khai tích cực các giải pháp tăng trưởng tín dụng, phân loại các dự án bất động sản để kịp thời có giải pháp tín dụng phù hợp.
Nhiều ngân hàng đã công bố kết quả kinh doanh quý I với lợi nhuận phân hoá rõ nét. Bảng xếp hạng lợi nhuận có xáo trộn với sự vươn lên ấn tượng của Techcombank. Lợi nhuận ngành ngân hàng được dự báo sẽ khởi sắc do tín dụng ấm lên.
Ngân hàng Nhà nước-Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa đã tích cực triển khai, chỉ đạo các ngân hàng thương mại tiếp cận, nắm bắt nhu cầu vay vốn và hướng dẫn chủ đầu tư, người mua nhà; chủ động tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh bất động sản và người mua nhà tiếp cận nhanh nguồn vốn tín dụng ưu đãi.
Các công ty tài chính đã qua thời ‘con gà đẻ trứng vàng'. Nhiều công ty thua lỗ triền miên do nợ xấu ngày càng tăng cao. Dù đang gặp khó khăn nhưng thị trường cho vay tiêu dùng ở Việt Nam vẫn rất tiềm năng và được kỳ vọng sớm hồi phục.
TS. Nguyễn Quốc Hùng, Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), thị trường vốn gặp nhiều khó khăn dẫn đến áp lực vốn trung dài hạn và cả vốn ngắn hạn chuyển sang tín dụng ngân hàng.
Tại Hội nghị do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì ngày 14/3, nhiều đại diện doanh nghiệp cho rằng mức lãi suất cho vay hiện nay vẫn ở mức khác cao, thậm chí cao gấp đôi các quốc gia khác, khiến doanh nghiệp khó tiếp cận vốn rẻ.
Ngày 14/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ chủ trì Hội nghị triển khai nhiệm vụ điều hành chính sách tiền tệ năm 2024, tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô.
Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về điều kiện, hồ sơ, thủ tục đề nghị chấp thuận mức cấp tín dụng tối đa vượt giới hạn của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Các chuyên gia cho rằng, khả năng nền kinh tế sẽ phục hồi và tín dụng sẽ dần cải thiện từ quý II/2024, từ đó sẽ là động lực để lãi suất tiết kiệm tăng lên.
Chiều 02/3 tại buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 2/2024, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Phạm Thanh Hà đã có những lý giải nguyên nhân tăng trưởng tín dụng những tháng đầu năm thấp và giải pháp của Ngân hàng Nhà nước thời gian tới.
Theo số liệu mới nhất VDSC ghi nhận được từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tính đến 16/2, tín dụng đã giảm 1% trong khi cuối tháng 1 con số này là 0,6%. Nhiều chuyên gia cho rằng với xu hướng giảm lãi suất cho vay, sự phục hồi tích cực của nền kinh tế, tăng trưởng tín dụng sẽ tăng trở lại kể từ tháng 3.
Nhiều chuyên gia tài chính kỳ vọng từ quý II tín dụng sẽ có sự phục hồi, đặc biệt khi mặt bằng lãi suất cho vay đã giảm, xuất khẩu đang phục hồi mạnh mẽ, sức tiêu thụ trong nước gia tăng.