Với tốc độ tăng trưởng GDP dự kiến đạt 2 - 7%/năm trong giai đoạn 2023 - 2030 và tầng lớp trung lưu không ngừng gia tăng, Việt Nam là thị trường tiêu dùng đầy tiềm năng, đứng thứ 10 thế giới vào năm 2030.
Theo Báo cáo Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam năm 2023, bên cạnh những khó khăn chung của nền kinh tế thế giới, nhiều yếu tố bất lợi trong nước đã tác động tiêu cực tới sự phát triển của kinh tế và thương mại nước ta, đặc biệt là những tháng cuối năm 2022 và kéo dài sang năm 2023.
Theo Tổng Cục trưởng Tổng cục QLTT Trần Hữu Linh, chống hàng giả trên thương mại điện tử là nhiệm vụ vô cùng quan trọng, cấp thiết trong bối cảnh hiện nay, nhất là trong dịp cuối năm khi mua sắm của người tiêu dùng vào giai đoạn cao điểm.
Kỷ tử xuất xứ từ Trung Quốc được ví như “kim cương đỏ” đang bày bán tràn ngập chợ Việt. Loại quả khô này được cho là có nhiều công dụng cho sức khoẻ nhưng giá bán không quá đắt.
Đây là trường hợp của một khách hàng tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội khi chia sẻ với Pháp luật Plus khi mua xong hợp đồng bảo hiểm của Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Sun Life Việt Nam cho bản thân.
Người tiêu dùng ngày càng quan tâm tới sức khỏe của cá nhân và trái đất, khi cuộc khảo sát tại 10 quốc gia cho thấy, 54% người được hỏi cân nhắc về tương lai của trái đất khi lựa chọn thực phẩm và 70% cho rằng các sản phẩm tốt cho sức khỏe không nên gây hại cho môi trường.
Theo báo cáo thị trường FMCG Việt Nam của Kantar, đã phát hành gần đây, hơn 1/4 các hộ gia đình vẫn đang đối mặt với khó khăn về tài chính. Sự khó khăn này đã bắt đầu từ khoảng nửa cuối năm 2022 và kéo dài đến thời điểm hiện nay, khi tình hình kinh tế có nhiều biến động, cả tích cực và tiêu cực.