Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Việt Nam - UAE (CEPA) được kỳ vọng sẽ tạo nên cú hích mạnh mẽ cho xuất khẩu của Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, thủy sản, đồ gỗ và hàng tiêu dùng.
Theo thống kê, trong 5 tháng năm 2024, xuất khẩu thủy sản đạt 3,6 tỷ USD, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2023. Đặc biệt các thị trường lớn đã có tín hiệu hồi phục tích cực về nhu cầu và giá.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) dẫn số liệu của Tổng cục Hải quan cho biết, ước tính tháng 1/2024, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 730 triệu USD, tăng 60,8% so với cùng kỳ năm 2023 do tháng 1/2023 trùng với dịp nghỉ Tết Nguyên đán.
Các chuyên gia tại Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam dự báo, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong nửa đầu năm 2024 sẽ chỉ phục hồi nhẹ so với mức nền thấp của cùng kỳ năm 2023 do nhu cầu thị trường chưa chắc chắn và kinh tế thế giới vẫn đối mặt với nhiều khó khăn.
Trong báo cáo ngành thủy sản mới đây, Công ty Chứng khoán SSI (SSI Research) cho rằng xuất khẩu thủy sản Việt Nam tiếp tục có xu hướng giảm từ năm 2023, tốc độ phục hồi chậm trong năm 2024, chủ yếu là vào nửa cuối năm 2024.
Cục Thuỷ sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cho biết, ngành thuỷ sản nước ta trong đó có hoạt động xuất khẩu còn đối mặt với nhiều thách thức hơn trước đây.
Cục trưởng Cục Thủy sản cho biết, năm 2024, ngành thủy sản đặt mục tiêu tổng sản lượng thủy sản đạt khoảng 9,22 triệu tấn, tương đương so với ước thực hiện năm 2023. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt khoảng 9,5 tỷ USD.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Việt Nam (VASEP) cho thấy, kết quả xuất khẩu thuỷ sản tháng 10/2023 vẫn chưa đạt được mức tăng trưởng cùng kỳ năm 2022 nhưng đã có một số tín hiệu lạc quan đối với mặt hàng cá tra, cá ngừ, cua ghẹ trong những tháng cuối năm.
Việt Nam cần chuyển đổi hệ thống chuỗi giá trị tôm theo hướng xanh, các bon thấp, bền vững và thích ứng biến đổi khí hậu để đạt mục tiêu xuất khẩu 10 tỷ USD vào năm 2025. Cục Thuỷ sản (Bộ NN&PTNT) cho biết, trong...
Với diễn biến hồi phục từ các thị trường, dự báo xuất khẩu thủy sản quý IV năm nay có thể mang về khoảng 2,4 tỷ USD, tương đương cùng kỳ năm ngoái, đưa kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả năm đạt 9 tỷ USD. Hiệp hội Chế...
Trước khi bất ngờ "gục ngã" trong tuần vừa qua, cổ phiếu thủy sản tỏ ra khá "khỏe" trong bối cảnh thị trường chung suy giảm. Điều này khiến không ít nhà đầu tư bất ngờ, nhất là trong bối cảnh ngành thủy sản có sự cải thiện, cộng thêm trợ lực từ việc nâng tầm mối quan hệ Việt - Mỹ.
Bộ NN&PTNT cho biết, tám tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu nông, lâm, thủy sản (NLTS) ước đạt 59,69 tỷ USD; trong đó, xuất khẩu 33,21 tỷ USD, nhập khẩu 26,48 tỷ USD, xuất siêu 6,72 tỷ USD.
Giá trị xuất khẩu cá ngừ sang thị trường này trong tháng 7 vẫn giảm 26% so với cùng kỳ, đạt 29 triệu USD. Tuy nhiên, tính từ đầu năm tới nay thì đây là mức giảm thấp nhất. Người tiêu dùng Mỹ đã chi nhiều hơn cho thực phẩm, với tốc độ tăng chi tiêu nhanh nhất kể từ đầu năm.
Mặc dù không tránh khỏi tăng trưởng âm trong xu hướng sụt giảm chung của xuất khẩu thủy sản Việt Nam nhưng so với các sản phẩm thủy sản chính xuất khẩu khác của Việt Nam, giá trị xuất khẩu mực, bạch tuộc vẫn ghi nhận mức giảm nhẹ hơn.
Các cơ sở sơ chế, cung cấp nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản sang thị trường châu Âu sẽ phải đáp ứng quy định về an toàn thực phẩm, đồng thời phải được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đăng ký trong danh sách những cơ sở được phép xuất khẩu.
Với tiềm năng hợp tác vẫn chưa được khai thác triệt để, Việt Nam và Ấn Độ có thể tận dụng lợi thế của mình trong các lĩnh vực như nông nghiệp, thủy sản, sản xuất công nghiệp, dệt may, da giày.
Để nuôi trồng thủy sản ổn định, đáp ứng đủ nhu cầu nguyên liệu thuỷ sản cả về số lượng và chất lượng phục vụ chế biến, xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa có văn bản gửi ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố đề nghị tăng cường chỉ đạo nuôi trồng thủy sản các tháng cuối năm 2023.