Thời gian gần đây các cơ quan chức năng liên tục triệt phá những đường dây sản xuất thuốc giả, thực phẩm chức năng giả, thiết bị y tế giả… điều này khiến nhiều người dân không khỏi hoang mang, lo lắng.
Nhấn mạnh các vụ án liên quan sữa giả, thuốc giả, thực phẩm chức năng giả là vấn đề lớn, nghiêm trọng, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thẳng thắn cho rằng do có sự buông lỏng của một số cơ quan và một số địa phương liên quan.
Trước câu hỏi về những lỗ hổng trong chính sách, pháp luật khiến cho những sản phẩm giả tồn tại trên thị trường trong thời gian dài, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn khẳng định: "Ngành y tế đã làm hết trách nhiệm khi đã ban hành đầy đủ quy định liên quan".
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long chỉ đạo Bộ Y tế khẩn trương rà soát, đánh giá thực trạng quy định của pháp luật và tình hình, kết quả quản lý chất lượng thuốc chữa bệnh, ngăn ngừa thuốc giả
Sau vụ phát hiện 21 loại thuốc giả, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) yêu cầu rà soát lại quy trình mua thuốc, cung ứng thuốc, tình hình cung ứng thuốc trong thời gian qua tại các cơ sở khám, chữa bệnh.
Thuốc được sử dụng để điều trị, kiểm soát và phòng ngừa bệnh tật. Tuy nhiên, nếu người bệnh dùng phải thuốc giả, hoặc thuốc kém chất lượng, thì việc điều trị bệnh không những không mang lại hiệu quả, mà còn gây ra nhiều hậu quả khôn lường.
Đội QLTT số 6, Cục QLTT tỉnh Tiền Giang vừa kiểm tra, phát hiện 01 Nhà thuốc buôn bán thuốc CEFUROXIM 500mg có dấu hiệu giả thuốc CEFUROXIM 500mg của Công ty cổ phần Dược phẩm Trung ương VIDIPHA sản xuất.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 12, Cục QLTT TP Hà Nội vừa phối hợp với Công an quận Thanh Xuân kiểm tra, phát hiện đối tượng có hành vi sản xuất hàng giả là thuốc chữa bệnh tại địa chỉ số 67 ngõ 126 Khuất Duy Tiến, phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân.
Nhiều loại kháng sinh phổ biến như Cefuroxim, Cefixim, Cefodoxim… vừa bị phát hiện làm giả nhãn mác nhập khẩu và sản xuất tại Đức. Đáng nói, cơ quan chức năng cũng không tìm thấy công ty nhập khẩu như địa chỉ đăng ký trên bao bì thuốc.