Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các trường cung cấp đầy đủ thông tin cho phụ huynh, học sinh để tránh bị sập bẫy thủ đoạn lừa đảo qua các hoạt động đóng học phí...
Nhu cầu làm Visa để đi nước ngoài ngày càng tăng cao. Nắm bắt được điều này, nhiều đối tượng đã lợi dụng sự cả tin của người dân để thực hiện các chiêu trò lừa đảo bằng thủ đoạn cài đặt phần mềm "làm Visa online".
Ngày 25/2, Công an thành phố Hà Nội cảnh báo, hiện nay, lợi dụng nhu cầu du lịch đầu năm của người dân gia tăng, các đối tượng xấu đang tìm cách lừa đảo thông qua thủ đoạn sử dụng các trang fanpage "mạo danh" khách sạn, nhà nghỉ để chiếm đoạt tiền đặt cọc thuê khách sạn, nhà nghỉ của người dân.
Mặc dù chiêu trò lừa đảo "việc nhẹ lương cao" không phải là thủ đoạn mới nhưng tại tỉnh Cà Mau, nhiều người nhẹ dạ, thiếu hiểu biết vẫn trở thành nạn nhân.
Trong tuần từ ngày 10 - 16/2, Cục An toàn thông tin - Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) ghi nhận và đánh giá có 3 thủ đoạn lừa đảo được các đối tượng sử dụng nhiều để đánh cắp thông tin, chiếm đoạt tài sản của người dùng Việt Nam.
Mạo danh nhân viên bảo hiểm nhằm chiếm đoạt tài sản, chiêu lừa đảo qua ví điện tử, giả danh nhân viên Tiktok tri ân quà tặng 0 đồng,... là những chiêu thức mà các đối tượng lừa đảo nhắm đến người dân.
Cài đặt 12 điểm giấy phép lái xe; đặt phòng khách sạn dịp cao điểm du xuân; bán sơn trên mạng xã hội là 3 chiêu trò lừa đảo trực tuyến trong nước nổi bật tuần qua (từ ngày 3/2 - 9/2) được Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cảnh báo tới người dân.
Thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên thông tin, trong thời gian trước Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, một số đối tượng sử dụng thủ đoạn lừa đảo bán vé máy bay, bán các chuyến du lịch giá rẻ... nhằm chiếm đoạt số tiền đặt cọc trước của người dân.
Trong cảnh báo lừa đảo trực tuyến mới đây, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết một phương thức lừa đảo mới nhắm đến các tài khoản doanh nghiệp trên nền tảng Facebook đã được hãng bảo mật Kaspersky phát hiện.
Cùng với sự phát triển nhanh chóng của giao dịch tài chính trực tuyến, các hình thức lừa đảo cũng ngày càng tinh vi, gây thiệt hại nghiêm trọng cho người dùng. Nhóm tội phạm không ngừng nghiên cứu và sáng tạo những chiêu thức mới, đánh cắp tài sản một cách tinh vi.
Thời gian qua, thủ đoạn giả danh nhân viên giao hàng (shipper) gọi điện lừa đảo chiếm đoạt tài sản của người dân ngày càng nở rộ với nhiều phương thức tinh vi hơn.
Trong tuần từ ngày 28/10 đến 3/11, Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) ghi nhận và đánh giá có 3 thủ đoạn lừa đảo được các đối tượng sử dụng nhiều để đánh cắp thông tin, chiếm đoạt tài sản của người dùng Việt Nam.
Cục Đăng kiểm Việt Nam thông tin, thời gian qua, đơn vị này nhận được thông tin phản ánh của người dân và các đơn vị đăng kiểm về việc có nhiều cuộc điện thoại gọi đến (từ các SĐT như: 098236xxx, 0916712xxx, 0911312xxx, 0916600xxx…) tự xưng là người của Cục Đường bộ Việt Nam, Cục Đăng kiểm Việt Nam.
Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước vừa có khuyến cáo đến người dân khi nhận được chào mời tham gia diễn đàn, hội nhóm đầu tư chứng khoán trên không gian mạng hoặc tải, cài đặt, sử dụng các ứng dụng (app) giao dịch.
Có 24 hình thức lừa đảo tinh vi trong giao dịch thẻ, thanh toán nội địa. Khách hàng cần phải nâng cao cảnh giác, thận trọng trước những cuộc điện thoại, đường link lạ.
Thông tin từ Bảo hiểm xã hội TP.HCM cho biết gần đây, các cơ quan bảo hiểm xã hội quận, huyện nhận được nhiều phản ánh của người lao động về các thủ đoạn lừa đảo.
Số tiền người dân bị lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên mạng năm 2023 tăng 1,5 lần so với năm 2022. Cơ quan chức năng cũng đưa ra những cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo, chiếm đoạt tài sản phổ biến của tội phạm trên không gian mạng để người dân phòng tránh.
Thời gian gần đây, qua công tác nắm tình hình, lực lượng Công an phát hiện tình trạng một số đối tượng lừa đảo đã lập các nhóm chat (Group), giả danh các “chuyên gia” dụ dỗ nhà đầu tư tham gia hội nhóm kín trên mạng xã hội, cài đặt Website, App, gửi tiền đầu tư chứng khoán.
Cùng với việc chuyển khoản, thanh toán trực tuyến được sử dụng phổ biến, đặc biệt với các giao dịch mua bán hàng hóa online thì thủ đoạn lừa đảo "tạo biên lai giả" cũng xuất hiện nhằm mục đích lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
Gọi điện mời “khách hàng” gia hạn gói đăng kiểm ô tô nhanh gọn, giao tận nhà chỉ với giá 200 nghìn đồng. Tuy nhiên, sau khi gửi giấy gia hạn đăng kiểm và thu tiền thì số điện thoại của các “nhân viên” này sẽ trong tình trạng “tò te tí”.