Trong những năm gần đây, ngành trà Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trên thị trường quốc tế, nhưng đối với thị trường nội địa, nhiều tiềm năng chưa được khai thác tối đa.
Những tháng đầu năm nay, thị trường nội địa và xuất khẩu trở nên sôi động khi giá cả nhiều loại nông sản tăng cao, thậm chí lập các kỷ lục mới. Vì vậy, không ít doanh nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng cao hơn cho cả năm nay.
Những tháng đầu năm nay, thị trường nội địa và xuất khẩu trở nên sôi động khi giá cả nhiều loại nông sản tăng cao, thậm chí lập các kỷ lục mới. Vì vậy, không ít doanh nghiệp đặt mục tiêu tăng trưởng cao hơn cho cả năm nay.
Nông sản Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trên trường quốc tế, chinh phục những thị trường khó tính như Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU... Tuy nhiên, nghịch lý là tại thị trường nội địa, nông sản Việt vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận người tiêu dùng.
Thị trường bán lẻ Việt Nam đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ của hàng hóa nội địa, với độ phủ sóng lên đến 90-95% trên các kênh phân phối hiện đại. Điều này phản ánh sự tin tưởng ngày càng tăng của người tiêu dùng đối với chất lượng, mẫu mã và giá cả cạnh tranh của hàng Việt.
Doanh nghiệp Việt thời gian đầu có thể bị choáng ngợp trước các “đại gia” bán lẻ ngoại nhưng gần đây họ đã định vị lại doanh nghiệp của mình, có những thay đổi lớn về tư duy quản trị, định hướng chiến lược.
Trên thị trường nội địa, hàng tiêu dùng Việt đang phát triển theo hướng chiều sâu, với sự tăng cường nhu cầu sử dụng các sản phẩm an toàn, thân thiện với môi trường và bền vững. Những xu hướng này đang trở thành những điểm nhấn nổi bật trên thị trường hiện nay.
Song song với việc phát triển thị trường nội địa, công ty sữa hàng đầu Việt Nam tích cực khai thác các cơ hội để mở rộng kinh doanh tại các thị trường quốc tế, thông qua hoạt động đầu tư vào các chi nhánh nước ngoài và xuất khẩu.