Phát triển bền vững tại GELEX bắt nguồn từ giá trị nội tại, từ sự nhận thức sâu sắc về mối liên kết giữa con người và thiên nhiên, giữa lợi ích hiện tại và trách nhiệm với tương lai.
Thị trường trái phiếu xanh tại Việt Nam đang chứng kiến sự thay đổi tích cực, trong bối cảnh các doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
Đội ngũ chuyên gia của Hội Kinh tế Môi trường và Tạp chí Kinh tế Môi trường luôn sẵn sàng đồng hành cùng doanh nghiệp trong quá trình phát triển chuyên ngành khai khoáng theo hướng xanh, hiệu quả và bền vững.
Ngày 21/02, UBND TP.Huế và Tập đoàn Vingroup đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác toàn diện về chuyển đổi xanh, chuyển đổi số hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững và hưởng ứng cam kết của Chính phủ đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
Trên hành trình chinh phục mục tiêu trở thành ngân hàng Top 1 về hiệu quả, SHB kiên tâm với định hướng tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, đồng hành cùng đất nước trong kỷ nguyên mới – kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Thông tư số 02/2025/TT-BKHĐT quy định danh mục chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững của Việt Nam gồm 145 chỉ tiêu thống kê phản ánh 17 mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam.
Viettel, VNPT và MobiFone tăng trưởng bền vững trong năm 2024, báo lãi "khủng" với lợi nhuận trước thuế lần lượt là 51.000 tỷ, 6.086 và hơn 2.000 tỷ đồng.
Chè Thái Nguyên là niềm tự hào với chất lượng hàng đầu và giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, để phát triển bền vững, ngành chè cần vượt qua thách thức trong xuất khẩu, nâng cao chất lượng sản phẩm, và xây dựng chuỗi liên kết mạnh mẽ.
Tại Diễn đàn Bất động sản Việt Nam (VREF 2025), ông Nguyễn Chí Thanh, Phó Chủ tịch VARS đã đưa ra những phân tích sắc bén về những thách thức mà thị trường bất động sản hiện đang phải đối mặt.
Nền kinh tế tuần hoàn mang đến cơ hội mạnh mẽ để giải quyết những thách thức về phát triển bền vững. Việt Nam phải hành động thật nhanh, gấp rút chuyển đổi từ lập kế hoạch sang hành động.
Sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường đang trở thành xu hướng tiêu dùng toàn cầu. Người tiêu dùng Việt Nam ngày càng quan tâm đến tiêu dùng thông minh và bền vững, cùng với việc lựa chọn những sản phẩm và dịch vụ thân thiện với môi trường ngay từ khâu sản xuất đến tiêu thụ và sử dụng sản phẩm.
Là ngành sản xuất quan trọng, thời gian qua, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đầu tư hàng nghìn tỷ đồng đổi mới công nghệ khai thác nhằm tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, nâng cao giá trị sản phẩm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Chè là một trong những cây trồng chủ lực ở nhiều địa phương trên cả nước. Các sản phẩm chè Việt Nam không chỉ phục vụ tiêu thụ trong nước mà xuất khẩu đến nhiều thị trường trên thế giới.
Đây là yêu cầu của Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc tại lễ khởi công dự án nhà máy Deli Hải Dương tại Khu công nghiệp Đại An mở rộng tổ chức sang 28/9.
Ngày 19/9, Câu lạc bộ Giám đốc sales & marketing Việt Nam (CSMO) họp báo thông tin về Đại hội sales và marketing toàn quốc (VSMCamp) và Hội nghị cấp cao các giám đốc sales và marketing (CSMOSummit) năm 2024.
Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Hội đồng Doanh nghiệp vì sự phát triển bền vững (VBCSD) đã tổ chức thành công Diễn đàn Doanh nghiệp Phát triển bền vững Việt Nam (VCSF) 2024 với chủ đề “Net Zero 2050: Bồi Đắp Niềm Tin – Kiến Tạo Chuyển Đổi” tại Hà Nội.
Cà phê, cao su, gạo - 3 nông sản xuất khẩu tỷ USD của Việt Nam bắt buộc phải tuân thủ các quy định mới của EU về phát triển bền vững nếu muốn vào thị trường này.
Tham luận của Vinamilk, đại diện của ngành sữa Việt Nam, tại hội nghị về chiến lược đổi mới toàn diện và mục tiêu Net Zero 2050 đã nhận được sự đánh giá cao từ cộng đồng ngành sữa toàn cầu.