Để tăng giá trị vùng đất thông qua phát triển du lịch nông nghiệp và nông thôn, cần có một chiến lược phát triển bền vững. Việc này đòi hỏi sự tập trung vào năng lực cốt lõi để tạo ra các sản phẩm du lịch độc đáo, khác biệt và cạnh tranh cao.
Việc phát triển bất động sản du lịch nông nghiệp không những giúp tăng giá trị nông sản, tạo ra nguồn thu nhập cho người dân địa phương mà còn góp phần đưa Việt Nam trở thành điểm đến du lịch mới và hấp dẫn trong khu vực.
Trong 4 tháng đầu năm 2023, giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 15,66 tỷ USD, giảm 13,3% so với cùng kỳ năm trước. Nguyên nhân của sự giảm này là do sự tăng giá và lạm phát tại các thị trường nhập khẩu chính, bao gồm Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, và Hàn Quốc, đã giảm nhu cầu nhập khẩu.
Tính bền vững của ngành nông nghiệp thông qua việc sử dụng công nghệ sẽ trở nên vô cùng quan trọng để đưa ngành nông nghiệp Đông Nam Á phát triển và tiến tới một tầm cao mới.
Lĩnh vực xuất khẩu và an ninh lương thực gặp nhiều khó khăn do sự sụt giảm nhu cầu tiêu dùng. Ngoài hỗ trợ của Bộ, doanh nghiệp Việt Nam phải chủ động kịch bản, kể cả những tình huống xấu nhất.
Shopee, ShopeeFood, ứng dụng đặt món và giao đồ ăn, cùng FoodMap.Asia (FoodMap), đơn vị chuyên kết nối người nông dân, nhà sản xuất và người tiêu dùng đã ký kết hợp tác chiến lược triển khai thực hiện dự án Tôn vinh nông sản Việt.
Lô khoai lang chính ngạch đầu tiên của Việt Nam sắp xuất sang Trung Quốc. Đây được xem là cơ hội cho nông dân Việt Nam phát triển ngành hàng, gia tăng giá trị kinh tế cũng như chuyển dịch dần từ xuất khẩu tiểu ngạch sang chính ngạch.
Là nước có nhiều mặt hàng nông sản xuất khẩu hàng đầu thế giới như gạo, cà-phê, trái cây, rau quả, thủy, hải sản... nhưng tính đến nay, có đến 80% sản lượng nông sản xuất khẩu Việt Nam chưa xây dựng được thương hiệu, chưa có logo, nhãn mác riêng và chưa tham gia đầy đủ vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Theo ước tính, sản lượng rau quả Việt Nam hàng năm đạt 31 triệu tấn nhưng tỉ lệ chế biến chuyên sâu chỉ đạt khoảng 12% - 17%, mới chỉ đáp ứng khoảng 8% - 10% sản lượng.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề ra mục tiêu lớn trong quý 2/2023: Tăng trưởng giá trị gia tăng (VA) của toàn ngành từ 2,9-3,0%; kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản khoảng 14 tỷ USD…
Nửa cuối năm 2022 được coi là thời điểm khởi sắc của nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc theo đường chính ngạch, khi có tới 5 mặt hàng lần lượt được cấp phép nhập khẩu vào thị trường này.
Nửa cuối năm 2022 được coi là thời điểm khởi sắc của nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc theo đường chính ngạch, khi có tới 5 mặt hàng lần lượt được cấp phép nhập khẩu vào thị trường này.
Theo các doanh nghiệp, mức giảm kim ngạch xuất khẩu không chỉ do lạm phát, nhu cầu giảm trong quý I, mà còn bởi nông sản Việt đang phải chịu sự cạnh tranh gay gắt.
2023 là năm bản lề thực hiện các nghị quyết Trung ương khóa XIII của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Đến nay, nhiệm vụ xây dựng nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường… bước đầu đã đạt được nhiều kết quả tích cực, đáng ghi nhận.