Năm 2025 được dự đoán là một năm khởi sắc cho ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) tại Việt Nam, với động lực chính đến từ sự hồi phục mạnh mẽ của niềm tin tiêu dùng.
Công nghệ đang trở thành yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp Việt trong ngành thực phẩm và đồ uống nắm bắt cơ hội thị trường. Từ tự động hóa sản xuất đến ứng dụng AI, blockchain và thương mại điện tử, công nghệ giúp tối ưu hóa quy trình, nâng cao chất lượng và gia tăng sức cạnh tranh.
Năm 2025 đang đến gần, mang theo những dự đoán đầy thử thách cho ngành Thực phẩm và đồ uống. Giữa bối cảnh kinh tế có nhiều biến động, người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu, liệu các doanh nghiệp trong ngành có thể "vượt chông gai" để tiếp tục phát triển?
Lối sống thuần chay đang ngày càng trở thành xu hướng phổ biến trong xã hội hiện đại và ngành F&B cũng không đứng ngoài cuộc. Sự chuyển mình của ngành công nghiệp này nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng thuần chay đang trở thành một phần quan trọng trong sự phát triển của ngành thực phẩm.
Ngành Thực phẩm và Đồ uống (F&B) không chỉ là một lĩnh vực kinh doanh đầy tiềm năng, mà còn là một đấu trường khốc liệt, nơi các doanh nghiệp không ngừng cạnh tranh để giành lấy sự ưu ái của người tiêu dùng.
Năm 2023, ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, trong đó có những tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19, giá nguyên vật liệu tăng cao, xu hướng tiêu dùng thay đổi,...
Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên Trịnh Việt Hùng đã giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Cục Quản lý thị trường tỉnh, Sở Y tế, UBND các huyện, thành phố và các cơ quan, đơn vị, địa phương liên quan tăng cường quản lý ghi nhãn thực phẩm có chứa thành phần biến đổi gene.
Với gần 100 triệu người tiêu dùng, Việt Nam được đánh giá là thị trường tiềm năng, phát triển lớn cho các doanh nghiệp quốc tế trong ngành thực phẩm, nhà hàng và khách sạn.