Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa đề xuất khung giá phát điện mới cho năm 2025, bao gồm các loại hình như thủy điện, nhiệt điện than, nhiệt điện khí, năng lượng tái tạo và điện nhập khẩu.
Vingroup đề xuất bổ sung vào Quy hoạch điện VIII điều chỉnh loạt dự án năng lượng tái tạo, điện khí LNG, riêng quy mô đầu tư đến năm 2030 là 25-30 tỷ USD.
Năng lượng tái tạo không chỉ là giải pháp để đảm bảo an ninh năng lượng mà còn là chìa khóa quan trọng giúp Việt Nam thu hút FDI xanh – một nguồn tài chính quan trọng cho sự phát triển bền vững của đất nước.
Chiều 19//10, tại Khánh Hòa, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì Hội nghị với lãnh đạo một số bộ, ngành, địa phương về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án điện năng lượng tái tạo. Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh tham dự Hội nghị.
Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ tiếp tục hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, thậm chí cả chuyên gia cho các dự án, đặc biệt là các dự án năng lượng tái tạo mà hai bên triển khai.
Với tiềm lực tài chính giai đoạn 2030-2050 vào khoảng gần 500 tỷ USD, thị trường năng lượng tái tạo (NLTT) tại Việt Nam tiếp tục được dự đoán sẽ phát triển rộng khắp. Tuy nhiên, cùng với đó là hàng loạt những bất cập, vướng mắc về chính sách cần tháo gỡ.
Hiện tại, dư nợ cho các dự án năng lượng tái tạo trong hệ thống cũng mới chỉ khoảng 10 tỷ USD. Điều này cho thấy việc khơi thông được dòng vốn tư nhân và các cơ chế hỗ trợ thị trường tài chính xanh để thu hút dòng vốn nước ngoài là đặc biệt quan trọng.
Trong năm 2023, mặc dù gặp rất nhiều thách thức, nhưng ngành năng lượng tái tạo ở Việt Nam đã đạt được những điểm nhấn tự hào. Bên cạnh những nghiên cứu, trao đổi về năng lượng tái tạo được diễn ra thì những cơ chế chính sách cho năng lượng tái tạo.
Theo các chính sách và điều kiện thị trường hiện tại, công suất năng lượng tái tạo toàn cầu đang trên đà tăng gấp 2,5 lần vào năm 2030. Riêng điện mặt trời chiếm 3/4.
Sự phát triển của năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện gió và điện mặt trời, vẫn đang trên đà tăng trưởng. Hội nghị COP28 đã đạt được bước đột phá và đưa ra lời kêu gọi tăng gấp 3 lần công suất năng lượng tái tạo vào năm 2030.
Thủ tướng Chính phủ chưa chấp thuận chủ trương cho chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sản xuất sang đất công trình năng lượng, nhưng Tổng cục Lâm nghiệp đã đấu giá cho thuê quyền sử dụng 124,8 ha đất có nguồn gốc đất rừng sản xuất vào mục đích đất công trình năng lượng.
Bộ Công Thương khảo sát 95 dự án điện gió, điện mặt trời, kết quả cho thấy, có 24 dự án muốn mua bán điện trực tiếp, không qua EVN; 17 dự án cân nhắc về điều kiện tham gia, khả năng tìm và ký hợp đồng với khách hàng.
Bình Thuận tiếp tục tập trung phát triển ngành công nghiệp năng lượng, trong đó trọng tâm là phát triển năng lượng tái tạo, giảm dần tỷ trọng các ngành năng lượng truyền thống; không chấp thuận đầu tư các dự án điện than mới.
Theo chuyên gia, dự án đầu tư thuộc lĩnh vực năng lượng tái tạo cần được đặt lên ưu tiên hàng đầu và những cơ chế ưu đãi cao nhất cần được áp dụng cho việc thu hút đầu tư tư nhân cả trong và ngoài nước vào lĩnh vực này.
Đại hội đồng LHQ thông qua tuyên bố đẩy nhanh các Mục tiêu Phát triển Bền vững; Đề xuất cơ chế ưu đãi cao nhất cho đầu tư năng lượng tái tạo; Thí điểm lắp đặt hàng trăm tấm pin Mặt Trời gần Bắc Cực.
Theo Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển, Việt Nam thu hút 106,8 tỷ USD vốn (FDI) vào lĩnh vực năng lượng tái tạo trong giai đoạn 2015 - 2022. Đứng thứ 2 trong số các nền kinh tế đang phát triển.
Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu tỷ trọng năng lượng tái tạo trong tổng năng lượng sơ cấp 15 - 20% năm 2030 và khoảng 80 - 85% năm 2050.