0922 281 189 [email protected]
8 trường hợp không được sang tên sổ đỏ theo Luật Đất đai 2024
Luật Đất đai (sửa đổi) chính thức có hiệu lực, luật mới đã quy định điều kiện sang tên sổ đỏ. Những quy định này được ban hành nhằm bảo đảm sự minh bạch, rõ ràng và bảo vệ quyền lợi của các bên liên quan trong giao dịch đất đai, góp phần quản lý và sử dụng đất đai một cách hiệu quả và bền vững.
Những tác động tích cực của Luật Đất đai (sửa đổi) đến thị trường bất động sản
Luật Đất đai 2024 (sửa đổi) đã được Quốc hội thông qua gồm 16 chương và 260 điều sẽ có hiệu lực từ 1/1/2025. Theo đánh giá nhiều chuyên gia, đơn vị nghiên cứu, bỏ khung giá đất 5 năm, quy định rõ về các phương pháp định giá đất là những điểm quan trọng, tác động lớn đến thị trường địa ốc.
Khẩn trương thực hiện Luật Đất đai (sửa đổi)
Luật Đất đai là dự án luật lớn, có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống chính trị, kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường của đất nước; có tác động sâu rộng đến các tầng lớp Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp; đồng thời, cũng là dự án Luật rất khó và phức tạp.
5 nhóm vấn đề mới của Luật Đất đai (sửa đổi)
Tại họp báo công bố kết quả Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, Quốc hội Khóa XV, Ủy viên Thường trực Phan Đức Hiếu cho biết, Luật Đất đai (sửa đổi) vừa được thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 đã có nhiều điểm mới, tập trung vào 5 nhóm vấn đề.
Quốc hội sẽ xem xét thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) vào cuối Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV
Theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, để đảm bảo chất lượng các dự án luật dự kiến thông qua tại kỳ họp này, giữa 02 đợt của kỳ họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ họp cho ý kiến tiếp thu, giải trình kỹ lưỡng để trình Quốc hội xem xét, thông qua vào thời gian cuối kỳ họp.