Nhấn mạnh điểm mới của Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, ông Nguyễn Quốc Hùng - Tổng thư ký Hiệp hội Ngân hàng nói: "Các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẽ có cơ hội tiếp cận vốn cho hoạt động xuất nhập khẩu.
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua quy định, giảm giới hạn từ mức 15% (với một khách hàng) và 25% (với một nhóm khách hàng liên quan) vốn tự có của tổ chức tín dụng hiện nay xuống còn 10% và 15% theo lộ trình đến đầu năm 2029.
Theo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được thông qua, không ít ngân hàng phải giảm tỷ lệ sở hữu tối đa của các tổ chức, cổ đông và người liên quan. Đây là các cổ đông là tổ chức tại các ngân hàng thương mại cổ phần, công ty tài chính sở hữu cổ phần vượt 10%.
Từ ngày 1/7/2024 Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sẽ được áp dụng, vì thế một số ngân hàng phải giảm tỷ lệ sở hữu tối đa của các tổ chức, cổ đông và người liên quan.
Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV đã chính thức thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) và Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Mới đây Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký chứng thực văn bản Luật theo quy định.
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa mới được Quốc hội thông qua có nhiều quy định mới nhằm hạn chế tình trạng sở hữu chéo, cho vay “sân sau” trong hệ thống ngân hàng.
PGS - TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sẽ giúp các TCTD hoạt động một cách thị trường hơn, công khai minh bạch và chủ động hơn trong việc huy động và sử dụng vốn, từ đó giúp thị trường hoạt động thông thoáng hơn”.
Sáng ngày 18/1, với 450 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 91,28%), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Thừa ủy quyền của Thủ tướng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã ký tờ trình gửi Quốc hội dự án Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) với nhiều điểm mới về phòng ngừa rủi ro.