Năm 2024, Bộ N&PTNT đặt mục tiêu XK khoảng 8 triệu tấn gạo. Mặc dù dự báo thị trường khó đoán định nhưng theo đánh giá, ngành lúa gạo trong năm 2024 sẽ tiếp tục khả quan.
10 năm trở lại đây, phía Tây Hà Nội ghi nhận sự thay đổi về hạ tầng giao thông và hạ tầng xã hội. Cùng với sự quy tụ của loạt dự án bất động sản tỷ đô, khu vực phía Tây đang trở thành trung tâm hiện đại, sầm uất và đáng sống bậc nhất Thủ đô.
Năm 2023, kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn có những điểm sáng đáng ghi nhận. Tăng trưởng kinh tế ước đạt 5,05%, cao hơn tốc độ tăng trưởng của năm 2022.
Hạ tầng tiện ích hoàn thiện nhanh chóng cùng sự quy tụ của hàng loạt dự án tỷ đô đưa khu vực phía Tây Hà Nội vươn mình phát triển mạnh mẽ, trở thành trung tâm hành chính, thương mại mới nổi của Thủ đô.
Theo bà Nguyễn Hoài An – Giám đốc cấp cao, CBRE Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội chia sẻ, thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam sẽ tiếp tục có nhiều chuyển biến trong thời gian tới.
Kể từ đầu năm tới nay, Chính phủ liên tục có các động thái nhằm tháo gỡ vướng cho thị trường địa ốc. Nhiều chính sách được ban hành nhằm góp phần khơi thông về pháp lý cho các doanh nghiệp, dự án bất động sản.
Nhờ vào những động thái tháo gỡ vướng mắc từ Nhà nước, cũng như nguồn cung phân khúc đất nền và giá khá thấp sẽ giúp phân khúc này khởi sắc. Đấy là nhận định đến từ tập đoàn dịch vụ bất động sản DKRA.
Năm 2023 ghi nhận có nhiều tuyến đường cao tốc được khởi công trên khắp cả nước. Tại miền Bắc là đường vành đai 4 xung quanh Hà Nội, miền Trung là các dự án đường cao tốc Bắc Nam, còn ở miền Nam là những tuyến đường kết nối với một số tỉnh thành lớn.
Theo thống kê trong tháng 5/2023, chỉ số công nghiệp của cả nước đã có dấu hiệu khởi sắc so với các tháng đầu năm 2023. Tăng 2,2% so với tháng trước và tăng 0,1% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Tổng cục Thống kê, tháng 5/2023, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) có dấu hiệu khởi sắc, ước tính tăng 2,2% so với tháng trước và tăng 0,1% so với cùng kỳ năm trước.
Theo thông tin từ Sở Công thương Hà Tĩnh, địa phương hiện có khoảng 500 doanh nghiệp chế biến, chế tạo với hơn 19.000 lao động hoạt động trong các ngành như chế biến thực phẩm, dệt may, sản xuất kim loại, đồ uống, dược liệu, giấy, gỗ….
Những quyết sách quan trọng được Chính phủ và các bộ, ngành đưa ra trong thời gian qua đã làm lộ diện nhiều hơn những “vùng sáng” trên thị trường bất động sản. Trong đó, nhà ở đáp ứng nhu cầu ở thực sẽ có tốc độ “quay đầu” phục hồi mạnh mẽ hơn cả.