Dù đối mặt với muôn vàn khó khăn, thách thức, bức tranh kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm 2024 vẫn ghi nhận nhiều điểm sáng với sự tăng trưởng ấn tượng của một số địa phương.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, dù gặp nhiều khó khăn nhưng mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam vẫn đạt mức 6,82%, lạm phát nằm trong tầm kiểm soát, ngành công nghiệp và xuất khẩu phục hồi tốt.
Thị trường bất động sản cho thuê tại TP.HCM đang bước vào giai đoạn tăng trưởng mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong bối cảnh thị trường bất động sản toàn quốc còn nhiều thách thức.
Bức tranh nông sản Việt tỏa sáng với nhiều điểm nổi bật sau 7 tháng năm 2024. Đặc biệt, nhiều sản phẩm nông sản xuất khẩu không chỉ mở rộng thị trường mà còn được khách quốc tế ưa chuộng hơn, điều này được chứng minh qua sự gia tăng cả về giá trị và số lượng đơn hàng.
Đến hết tháng 4, rau quả Việt Nam có những kết quả khởi sắc, ước đạt 602,7 triệu USD, đưa tổng giá trị xuất khẩu rau quả trong 4 tháng đầu năm của nước ta đạt 1,9 tỷ USD.
Những tháng đầu năm 2024, dù gặp phải nhiều khó khăn thách thức nhưng tình hình kinh tế – xã hội của nước ta duy trì xu hướng tích cực, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát trong tầm kiểm soát, các ngành, lĩnh vực đạt được nhiều kết quả quan trọng.
Trong bối cảnh thị trường địa ốc còn nhiều khó khăn, bất động sản công nghiệp năm nay vẫn sẽ là điểm sáng với nhu cầu lớn, giá thuê tăng. Đây là dự báo của nhiều đơn vị về thị trường bất động sản công nghiệp năm 2024.
Khép lại năm 2023, tăng trưởng tuy có giảm so với nhận định ban đầu, nhưng trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế thế giới, Việt Nam vẫn là điểm sáng đáng chú ý, điều này sẽ tiếp thêm động lực để chúng ta nỗ lực thúc đẩy các động lực tăng trưởng trong năm mới 2024.
Ngày 09/1/2024, CBRE Việt Nam tổ chức hội thảo “CBRE Market Outlook 2024” mang đến góc nhìn tổng quan về thị trường BĐS trong nửa cuối năm 2023 và đưa ra những dự đoán về thị trường giai đoạn nửa đầu năm 2024.
Năm 2023, kinh tế thế giới tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng kinh tế Việt Nam vẫn có những điểm sáng đáng ghi nhận. Tăng trưởng kinh tế ước đạt 5,05%, cao hơn tốc độ tăng trưởng của năm 2022.
Với sự vào cuộc cả hệ thống chính trị, sự đồng lòng ủng hộ và nỗ lực của các tầng lớp nhân dân, kinh tế - xã hội năm 2023 đạt được những kết quả quan trọng với nhiều điểm sáng đáng ghi nhận.
Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy, năm 2023, mặc dù vẫn còn khó khăn nhưng sản xuất công nghiệp của Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá, quy mô sản xuất công nghiệp tiếp tục được mở rộng. Một trong những điểm sáng của sản xuất công nghiệp là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo.
Năm 2023, số lượng doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tại Việt Nam đạt mức kỷ lục 159.294 doanh nghiệp, tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2022. Đây được coi là điểm sáng trong bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế Việt Nam năm 2023.
Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam gần đây đã có dấu hiệu cải thiện, song những thách thức cho triển vọng năm 2024 vẫn còn rất lớn. Chuyên gia phân tích dự báo lợi nhuận các ngành sản xuất, xuất khẩu và xây dựng hạ tầng dự kiến sẽ vượt trội trong năm tới.
Tình hình kinh tế trong 7 tháng đầu năm sau báo cáo của cơ quan thống kê đang cho thấy những dấu hiệu tích cực, nhất là sự phục hồi nhẹ của xuất nhập khẩu và giải ngân đầu tư công đang được cho là điểm sáng đáng chú ý trong bối cảnh nhiều khó khăn như hiện nay.
Pháp là nước duy nhất mà Việt Nam có cơ chế Hội nghị Hợp tác giữa các địa phương định kỳ và luân phiên. Đến nay, đã có trên 38 địa phương các cấp của Pháp và 18 tỉnh, thành phố của Việt Nam tham gia hợp tác theo cơ chế này.