Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự trỗi dậy mạnh mẽ của công nghệ, nông nghiệp Việt Nam đang đứng trước cơ hội vàng để tái định hình và vươn mình mạnh mẽ.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang chuyển mình mạnh mẽ, chuyển đổi số không còn là khái niệm xa lạ mà đã trở thành xu hướng tất yếu, thậm chí là "bệ phóng" cho sự phát triển của mọi quốc gia, doanh nghiệp và tổ chức.
Trong kỷ nguyên số, công nghệ đang trở thành yếu tố then chốt quyết định chất lượng dịch vụ quản lý vận hành bất động sản. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này cũng đẩy mạnh cập nhật các xu hướng công nghệ mới để nâng tầm trải nghiệm cư dân và tối ưu hiệu quả vận hành dự án.
Báo cáo xu hướng tuyển dụng 2025 của Adecco Việt Nam (Công ty hoạt động trong lĩnh vực cung cấp giải pháp nhân sự) vừa công bố mới đây cho thấy, năm 2025, nhu cầu tuyển dụng nhân sự AI, công nghệ và kỹ năng số sẽ bùng nổ.
Trà trái cây đóng chai đang trở thành xu hướng nổi bật nhờ sự kết hợp giữa hương vị tươi mát và lợi ích sức khỏe. Các xu hướng mới trong sản xuất như trà thảo mộc, RTD, thương mại điện tử và công nghệ tiên tiến đang thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của thị trường này.
Với tiềm lực tài chính và công nghệ mạnh mẽ, Tập đoàn SK đang tìm kiếm cơ hội đầu tư vào các dự án năng lượng quan trọng, từ hạ tầng điện khí LNG đến lò phản ứng hạt nhân module cỡ nhỏ (SMR) tại Việt Nam.
Năm 2025 được dự báo sẽ là một năm đầy thách thức nhưng cũng đầy cơ hội cho giới đầu tư. Với bối cảnh kinh tế toàn cầu đang phục hồi, lãi suất có dấu hiệu ổn định và nhiều thị trường tiềm năng trỗi dậy, việc lựa chọn kênh đầu tư hiệu quả sẽ là mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư.
Công nghệ đang trở thành yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp Việt trong ngành thực phẩm và đồ uống nắm bắt cơ hội thị trường. Từ tự động hóa sản xuất đến ứng dụng AI, blockchain và thương mại điện tử, công nghệ giúp tối ưu hóa quy trình, nâng cao chất lượng và gia tăng sức cạnh tranh.
Trong một thế giới không ngừng chuyển mình bởi công nghệ, thương mại điện tử năm 2025 đang vươn tới một tầm cao mới, định hình lại cách chúng ta tiếp cận việc mua sắm.
Ngày 22/12, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia (gọi tắt là Nghị quyết).
Sự kiện ra mắt gian hàng nông sản Việt Nam trên các nền tảng thương mại điện tử và mạng xã hội Trung Quốc không chỉ là dịp để các doanh nghiệp hai nước gặp gỡ, trao đổi kinh nghiệm mà còn là cơ hội để thúc đẩy hợp tác sâu rộng hơn trong lĩnh vực chế biến, công nghệ, logistics...
Chiều 31/10, Viện Công nghệ Blockchain và Trí tuệ nhân tạo ABAII, thành viên của Hiệp hội Blockchain Việt Nam, tổ chức Hội thảo “Blockchain và AI: Làm chủ công nghệ, làm chủ tương lai” trong khuôn khổ Triển lãm quốc tế điện tử và thiết bị thông minh IEAE 2024,
Để phát triển được ngành công nghiệp ô tô phải tăng tỷ lệ nội địa hoá, bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong nước rất cần đến sự hỗ trợ của những doanh nghiệp đầu tàu.
Ngày 9/10, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1132/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030.
Trong bối cảnh thị trường bất động sản không còn chỗ đứng cho các môi giới thiếu chuyên nghiệp, giới chuyên gia cho rằng, bên cạnh việc trau dồi kiến thức, các môi giới cần ứng dụng các giải pháp công nghệ mang tính trợ lực để chuyên nghiệp hóa hoạt động.
Thương hiệu xe ô tô OMODA & JAECOO đến từ Tập đoàn Chery sắp gia nhập thị trường Việt Nam vừa công bố chính sách bảo hành động cơ lên tới 10 năm hoặc 1.000.000 km. Vậy nguồn gốc của chính sách này đến từ đâu và công nghệ nào giúp OMODA & JAECOO tự tin với chính sách bảo hành ấn tượng như vậy.