Starbucks không chỉ bán cà phê họ bán cả cảm xúc, bản sắc và phong cách sống, bằng cách biến những chiếc ly bình thường thành vật phẩm được khao khát, khiến khách hàng tự nguyện trở thành những nhà sưu tầm đam mê.
Trong những năm gần đây, thói quen tiêu dùng đồ uống của người Việt đã có những thay đổi đáng kể. Từ những ly cà phê đen truyền thống đến những chai kombucha hiện đại, xu hướng lựa chọn các loại đồ uống có lợi cho sức khỏe đang trở thành một phần không thể thiếu trong lối sống hiện đại.
Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực như gỗ, cà phê, thủy sản và gạo duy trì phong độ ổn định, đưa tổng kim ngạch ngành nông, lâm, thủy sản đạt hơn 28 tỷ USD trong 5 tháng.
Trong thời đại mà việc lựa chọn đồ uống không còn đơn thuần là để giải khát, các thương hiệu đã khéo léo biến sản phẩm của mình thành biểu tượng phong cách sống. Từ ly cà phê sáng đến chai nước detox chiều, mỗi ngụm uống đều phản ánh cá tính, giá trị và định hướng sống của người tiêu dùng hiện đại.
Thị trường đồ uống Việt Nam những năm gần đây chứng kiến một làn sóng mạnh mẽ của các thương hiệu nhượng quyền, từ những chuỗi trà sữa Đài Loan cho đến các thương hiệu cà phê có nguồn gốc từ nhiều quốc gia trên thế giới.
Trong vòng chưa đầy một tháng, ba ông lớn trong ngành cà phê gồm Nestlé, Trung Nguyên và Highlands Coffee đồng loạt công bố các dự án nhà máy với tổng vốn đầu tư lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Những ly đồ uống best-seller của Starbucks không chỉ là biểu tượng hương vị mà còn là trải nghiệm khiến hàng triệu tín đồ cà phê mê đắm. Từ Caramel Frappuccino mát lạnh đến Matcha Latte dịu nhẹ, mỗi ly đều mang dấu ấn khó quên.
Giá cà phê hôm nay 15/4 duy trì đỉnh 125.000 đồng/kg tại Tây Nguyên, phản ánh nguồn cung khan hiếm. Giá thế giới tiếp tục tăng do lo ngại thời tiết Brazil.
Giá cà phê hôm nay 14/4 tăng mạnh, lập kỷ lục mới tại 125.000 đồng/kg. Thị trường trong nước và thế giới đều khan hiếm nguồn cung, doanh nghiệp gặp thách thức.
Cuộc chơi trong ngành đồ uống không còn đơn thuần là hương vị hay thương hiệu. Trong kỷ nguyên của mạng xã hội, sức khỏe và lối sống bền vững, những ly cà phê thơm nồng, cốc trà sữa béo ngậy hay chai bia mát lạnh đang buộc phải thay đổi để thích nghi với một thế hệ người tiêu dùng mới:
Chỉ vài năm trước, cà phê đen và trà đá vẫn là thức uống quen thuộc của nhiều người Việt, đặc biệt là trong những buổi gặp mặt bạn bè hay những cuộc họp kinh doanh.
Hiệp hội Cà phê cacao Việt Nam ước tính trong quý đầu năm 2025, xuất khẩu cà phê sẽ đạt khoảng 2,8 tỷ USD; nếu mức giá này duy trì được trong 3 quý còn lại, cả năm có thể thiết lập mốc kỷ lục 8 tỷ USD.
Trà và cà phê không chỉ là những thức uống quen thuộc trong đời sống hàng ngày, mà còn đóng vai trò quan trọng trong văn hóa đại chúng trên toàn thế giới.
Thị trường đồ uống Việt Nam đang chứng kiến cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa ba "ông lớn": trà sữa, cà phê và nước ép trái cây. Ba dòng sản phẩm này không chỉ chiếm lĩnh thị phần đáng kể mà còn liên tục đổi mới để thu hút người tiêu dùng, đặc biệt là giới trẻ.
Cơn sốt trà sữa đã bùng nổ tại Việt Nam trong thập kỷ qua, tạo nên một cuộc cách mạng thức uống đối với giới trẻ. Trong khi đó, cà phê đã tồn tại trong đời sống văn hóa Việt Nam từ thời Pháp thuộc, trở thành một phần không thể thiếu trong nhịp sống hàng ngày của người Việt.
Chúng ta thường tìm đến cà phê như một "cứu cánh" quen thuộc khi cảm thấy uể oải, thiếu năng lượng. Tuy nhiên, cà phê không phải lúc nào cũng là lựa chọn tối ưu, đặc biệt nếu bạn muốn tránh tình trạng mất ngủ vào ban đêm hoặc đơn giản là muốn tìm kiếm những giải pháp thay thế lành mạnh hơn.
Starbucks chào đón mùa xuân 2025 với thực đơn mới đầy sáng tạo, từ Iced Cherry Chai tại Mỹ đến Honey Nougat Oatmilk tại Việt Nam. Sự kết hợp tinh tế giữa hương vị truyền thống và đột phá hứa hẹn mang đến trải nghiệm ẩm thực độc đáo cho tín đồ cà phê.
Mặc dù giá trị xuất khẩu nông lâm thuỷ sản tháng 1/2025 ước đạt 5,08 tỷ USD, giảm 4,9% so với cùng kỳ năm 2024. Tuy vậy, cao su,cà phê vẫn tăng trưởng tích cực.
Một nghiên cứu mới đây được thực hiện bởi Viện Ung thư Huntsman thuộc Đại học Utah (Mỹ) đã hé mở những tia hy vọng mới. Dựa trên phân tích dữ liệu từ 14 dự án khác nhau của Hiệp hội Dịch tễ học ung thư đầu và cổ (INHANCE),